Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) A=\(\frac{5x-2}{x-3}=\frac{5x-15+13}{x-3}=\frac{5x-15}{x-3}+\frac{13}{x-3}=\frac{5\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{13}{x-3}=5+\frac{13}{x-3}\)
Để A thuộc Z thì \(5+\frac{13}{x-3}\in Z\)
=>13 chia hết cho x-3
=>x-3 \(\in\)Ư(13)={-1;1;-13;13}
x-3=-1 x-3=1 x-3 =-13 x-3=13
x =-1+3 x =1+3 x =-13+3 x =13+3
x=2 x =4 x=-10 x=16
Vậy x=2;4;-10;16 thì A thuộc Z
c)B=\(\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{6x+4-5}{3x+2}=\frac{6x+4}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=\frac{2\left(3x+2\right)}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=2+\frac{-5}{3x+2}\)
Để B thuộc Z thì \(2+\frac{-5}{3x+2}\in Z\)
=>-5 chia hết cho 3x+2
=>3x+2\(\in\)Ư(-5)={-1;1;-5;5}
3x+2=-1 3x+2=1 3x+2=-5 3x+2=5
3x =-3 3x =-1 3x =-7 3x =3
x =-1 x =-1/3 x =-7/3 x =1
Vậy x=-1;-1/3;-7/3;1 thì B thuộc Z
d) C=\(\frac{10x}{5x-2}=\frac{10x-4+4}{5x-2}=\frac{10-4}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=\frac{2\left(5x-2\right)}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=2+\frac{4}{5x-2}\)
Để C thuộc Z thì \(2+\frac{4}{5x-2}\in Z\)
=> 4 chia hết cho 5x-2
=>5x-2\(\in\)Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}
5x-2=-1 5x-2=1 5x-2=2 5x-2=-2 5x-2=4 5x-2=-4
bạn tự giải tìm x như các bài trên nhé
d) bạn ghi đề mjk ko hjeu
e)E=\(\frac{4x+5}{x-3}=\frac{4x-12+17}{x-3}=\frac{4x-12}{x-3}+\frac{17}{x-3}=\frac{4\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{17}{x-3}=4+\frac{17}{x-3}\)
Để E thuộc Z thì\(4+\frac{17}{x-3}\in Z\)
=>17 chia hết cho x-3
=>x-3 \(\in\)Ư(17)={1;-1;17;-17}
x-3=1 x-3=-1 x-3=17 x-3=-17
bạn tự giải tìm x nhé
điều cuối cùng cho mjk ****
Bài 1:a) Ta có: \(1-3x⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow-3x+1⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow-3x+6-5⋮x-2\)
mà \(-3x+6⋮x-2\)
nên \(-5⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(-5\right)\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
b) Ta có: \(3x+2⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2\left(3x+2\right)⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow6x+4⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow6x+3+1⋮2x+1\)
mà \(6x+3⋮2x+1\)
nên \(1⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;-2\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-1\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;-1\right\}\)
Bài 1 :
a, Có : \(1-3x⋮x-2\)
\(\Rightarrow-3x+6-5⋮x-2\)
\(\Rightarrow-3\left(x-2\right)-5⋮x-2\)
- Thấy -3 ( x - 2 ) chia hết cho x - 2
\(\Rightarrow-5⋮x-2\)
- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(x-2\inƯ_{\left(-5\right)}\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Vậy ...
b, Có : \(3x+2⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow3x+1,5+0,5⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow1,5\left(2x+1\right)+0,5⋮2x+1\)
- Thấy 1,5 ( 2x +1 ) chia hết cho 2x+1
\(\Rightarrow1⋮2x+1\)
- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(2x+1\inƯ_{\left(1\right)}\)
\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-1\right\}\)
Vậy ...
Bài 1: Ta có 5x+7=5(x-2)+8
Để 5x+7 chia hết cho x-2 thì 5(x-2) +8 chia hết cho x-2
=> 8 chia hết cho x-2
x nguyên => x-2 nguyên => x-2 thuộc Ư (8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
ta có bảng
x-2 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
x | -6 | -2 | 0 | 1 | 3 | 4 | 6 | 10 |
Bài 2:
a) xy+x=-15
<=> x(y+1)=-15
=> x, y+1 thuộc Ư (-15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
Ta có bảng
x | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
y+1 | 1 | 3 | 5 | 15 | -15 | -5 | -3 | -1 |
y | 0 | 2 | 4 | 14 | -16 | -6 | -4 | -2 |
b) xy+2-y=9
<=> y(x-1)=7
=> y, x-1 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng
y | -7 | -1 | 1 | 7 |
x-1 | -1 | -7 | 7 | 1 |
x | 0 | -6 | 6 | 2 |
c) xy+2x+2y=-17
<=> x(y+2)+2(y+2)=-15
<=> (x+2)(y+2)=-15
<=> x+2; y+2 thuộc Ư (-15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
Ta có bảng
x+2 | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
x | -17 | -7 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 13 |
y+2 | 1 | 3 | 5 | 15 | -15 | -5 | -3 | -1 |
y | -1 | 1 | 3 | 13 | -17 | -7 | -5 | -3 |
Bài 2:
a) xy = -28
\(\Rightarrow\)x, y \(\in\)Ư(-28)
Ta có: Ư(-28) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)2; \(\pm\)4; \(\pm\)7; \(\pm\)14; \(\pm\)28}
Lập bảng:
x | -1 | 1 | -2 | 2 | -4 | 4 | -7 | 7 | -14 | 14 | -28 | 28 |
y | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 7 | -7 | 14 | -14 | 1 | -1 |
b) (2x - 1)(4x + 2) = -42
Câu này bạn lập bảng như câu a
c) x + y +xy = 9
\(\Leftrightarrow\)x(y + 1) + (y + 1) = 10
\(\Leftrightarrow\)(x + 1)(y + 1) = 10
\(\Leftrightarrow\)x + 1 và y + 1 \(\in\)Ư(10)
Ta có: Ư(10) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)2; \(\pm\)5; \(\pm\)10}
Lập bảng:
x + 1 | -1 | 1 | -2 | 2 | -5 | 5 | -10 | 10 |
y + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
x | -2 | 0 | -3 | 1 | -6 | 4 | -11 | 9 |
y | 0 | -2 | 1 | -3 | 4 | -6 | 9 | -11 |
d) xy + 3x - 7y = 2
\(\Leftrightarrow\)x(y + 3) - 7y - 21 = -19
\(\Leftrightarrow\)x(y + 3) - 7(y + 3) = -19
\(\Leftrightarrow\)(x - 7)(x + 3) = -19
Tự lập bảng
e) xy - 2x - 3y = 5
\(\Leftrightarrow\)x(y - 2) - 3y + 6 = 11
\(\Leftrightarrow\)x( y - 2) - 3(y - 2) = 11
\(\Leftrightarrow\)(x - 3)(y - 2) = 11
Tự lập bảng
g) xy + 3x -2y = 11
\(\Leftrightarrow\)x(y + 3) - 2y - 6 = 5
\(\Leftrightarrow\)x(y + 3) - 2(y + 3) = 5
\(\Leftrightarrow\)(x - 2)(y + 3) = 5
Tự lập bảng
Bài 1 : Tìm x :
a) (x - 2) (7 - x) > 0
th1 :
x - 2 > 0 và 7 - x > 0
=> x > 2 và -x > -7
=> x > 2 và x < 7
=> 2 < x < 7
th2 :
x - 2 < 0 và 7 - x < 0
=> x < 2 và -x < -7
=> x < 2 và x > 7
=> vô lí
b) (x + 3) (x - 2) < 0
tương tự câu a