Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Trong hai cách diễn đạt ta thấy câu a giàu nhạc tín hơn vì câu a tạo được sự nhịp nhàng, thay đổi thanh điệu đúng với luật bằng/ trắc : nào ( B)/ thổi (T)/ quê (B).
+ Trong câu a sử dụng cấu trúc đảo trật tự từ nhằm mục đích nhấn mạnh hiệu ứng của âm thanh ( man mác) trong việc tạo ra xúc cảm cho người nghe.
a, Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của thánh Găng-đi.
b, Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ mang nghĩa nhấn mạnh hình ảnh cầu Long Biên
c, Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm
d, Dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm kịch.
Bìa 1
a) bàn phím, con chuột, màn hình...
b) Hội trọi trâu, hội khỏe Phù Đổng...
c) múa lửa, dóm bếp, đốt rơm rạ, thắp nến
d) hoa, rễ, cành ,lá
Bài 2
a) trường từ vựng về cây
b)trường từ vựng về bộ phận của con người
Bài 3:
a)Việc chuyển từ : họ như con chim non: như muốn diễn tả hình ảnh người học sinh ngày đầu tiên đến trường vừa rụt rè, vừa bỡ ngỡ khi gặp cảnh lạ. Việc diễn tả như vậy cũng làm cho câu văn them hay và sinh động hơn
b)Việc chuyển trường từ vựng: tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng : cho thấy được trạng thái khi rơi của chiếc lá nghiêng mình tinh tế.
c)Chiếc áo bà ba: nói lên hình ảnh con người mặc trên mình chiếc áo bà ba trên con sông đẹp tuyệt diệu.
d) Việc sử dụng trường từ vựng: chống, giữu làng, giữu nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, hi sinh: cho thấy công dụng của tre trong đời sống con người.
Tớ cũng k biết có đúng k nữa có j bạn góp ý nhé!
bài 1: tìm cáctừ trong trường từ vựng :
A: các bộ phận của máy tính :thân máy,màn hình, chuột, bàn phím
B: các hoạt động văn hóa :dạy học,nhảy múa,học tập
C; hoạt động dùng lửa của người :nấu,nướng,xào,luộc
D: bộ phận của cây:thân,cành,lá,hoa,quả
a, Cách sắp xếp này tạo âm hưởng ngân vang, du dương
b, Cách sắp xếp này không tạo được dư âm cho câu văn
c, Cách sắp xếp này không tạo được nhạc tính cho đoạn văn.
- Gợi ý:
Trong đoạn văn ngắn này tác giả đã diễn đạt theo trình tự từ đặc điểm của tre đến phẩm chất của tre bằng cách sử dụng phép nhân hóa " chung thủy, can đảm ". Làm cho các từ được sắp xếp này có giá trị hiểu rõ về ý nghĩ khi đọc từ cái khái quát nhất của tre rồi nhân hóa lên phẩm chất của tre như phẩm chất con người.
Gợi ý:- Cây tre nhũn nhặn, thủy chung, ngay thẳng, can đảm,
xanh.
- Cây tre thủy chung, ngay thẳng, can đảm, nhũn nhặn,xanh.
- Cây tre ngay thẳng, can đảm, thủy chung, nhũn nhặn,xanh...
b. Vì sao tác giả lại lựa chọn trật tự từ như vậy?
Gợi ý: màu xanh dễ thấy nhất- tả trước. Các từ sau biểu thị phẩm chất tốt đẹp phải có thời gian mới nhận biết- nói sau.
Tác dụng của dấu hai chấm:
a, Dấu hai chấm dùng để dẫn lời nói nhân vật, lời đối thoại
b, Dấu hai chấm trích dẫn lời nói trực tiếp
c, Dấu hai chấm ở đây để giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.
Sở dĩ tác giả sắp xếp trật tự từ theo trình tự xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm là vì:
- Phản ánh những phẩm chất đáng quý của cây tre Việt Nam theo đúng với trình tự đã được tác giả viết trong văn bản của mình.
- Đi từ phẩm chất bên ngoài, hình thức dễ thấy vào phẩm chất bên trong tiềm tàng.
a, (1) . Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người .
→Ca ngợi phẩm chất cao quý của cây tre: dũng cảm, chí khí như người, chủ trương.
(2). Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín , giữ nước ,giữ làng . Tre hi sinh để bảo vệ con người .
→Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
(3) . Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. tre giữ làng , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín, giữ nước . TRe hi sinh bảo vệ con người .
→Tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam: anh hùng, hiên ngang, kiên cường, bất khuất, anh dũng.