Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tích của hai lũy thừa : x4 . x 12
b) Lũy thừa của x4 : (x4)4
c) Thương của hai lũy thừa x22 : x6
a.
\(\frac{x}{y}=\frac{7}{3}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{5x}{35}=\frac{2y}{6}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{5x}{35}=\frac{2y}{6}=\frac{5x-2y}{35-6}=\frac{87}{29}=3\)
\(\frac{5x}{35}=3\Rightarrow x=\frac{35\times3}{5}=21\)
\(\frac{2y}{6}=3\Rightarrow y=\frac{6\times3}{2}=9\)
Vậy \(x=21\) và \(y=9\)
b.
\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\Rightarrow\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{34}{17}=2\)
\(\frac{2x}{38}=2\Rightarrow x=\frac{38\times2}{2}=38\)
\(\frac{y}{21}=2\Rightarrow y=2\times21=42\)
Vậy \(x=38\) và \(y=42\)
c.
\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\Rightarrow\frac{x^3}{2^3}=\frac{y^3}{4^3}=\frac{z^3}{6^3}\Rightarrow\left(\frac{x}{2}\right)^3=\left(\frac{y}{4}\right)^3=\left(\frac{z}{6}\right)^3\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{x^2}{2^2}=\frac{y^2}{4^2}=\frac{z^2}{6^2}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)
\(\frac{x^2}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\sqrt{1}=\pm1\)
\(\frac{y^2}{16}=\frac{1}{4}\Rightarrow y=\sqrt{\frac{16}{4}}=\sqrt{4}=\pm2\)
\(\frac{z^2}{36}=\frac{1}{4}\Rightarrow z=\sqrt{\frac{36}{4}}=\sqrt{9}=\pm3\)
Vậy \(x=1;y=2;z=3\) hoặc \(x=-1;y=-2;z=-3\)
d.
Cách 1:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\)
\(6x=12\Rightarrow x=\frac{12}{6}=2\Rightarrow y=3\)
Vậy \(x=2\) và \(y=3\)
Cách 2:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{\left(2x+3y-1\right)-\left(2x+3y-1\right)}{5+7-6x}=0\)
\(2x+1=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)
\(3y-2=0\Rightarrow y=\frac{2}{3}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) và \(y=\frac{2}{3}\)
Chúc bạn học tốt ^^
a/ theo bài ra, ta có:
\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{z+x+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{z+x+1}=\frac{z}{x+y-2}=\frac{x+y+z}{y+z+1+z+x+1+x+y-2}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=x+y+z\)
- nếu x+y+z = 0 => x = y= z = 0
- nếu x+y+z khác 0 => x+y+z = \(\frac{1}{2}\)
=> y + z = \(\frac{1}{2}\) - x
=> z + x = \(\frac{1}{2}\) - y
=> x + y = \(\frac{1}{2}\) - z
=> \(\frac{x}{\frac{1}{2}-x+1}=\frac{y}{\frac{1}{2}-y+1}=\frac{z}{\frac{1}{2}-z-2}=\frac{1}{2}\)
=> 2x = \(\frac{1}{2}\) - x + 1 => x = \(\frac{1}{2}\)
=> 2y = \(\frac{1}{2}-y+1\) => y = \(\frac{1}{2}\)
=> 2z = \(\frac{1}{2}-z-2\) => z = \(\frac{-1}{2}\)
vậy x = 0 hoặc 1/2
y = 0 hoặc 1/2
z = 0 hoặc -1/2
mk lm câu b bái 1 nha
Ta có: \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-4}{4}\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{\left(2x-2\right)+\left(3y-6\right)-\left(z-3\right)}{4+9-4}\\=\frac{2x+3y-z-2-6+3}{9}=\frac{2x+3y-z-5}{9}=\frac{50-5}{9}=\frac{45}{9}=5\)
Suy ra
x - 1 = 5 . 2 = 10
x = 10 + 1
→ x = 11
y - 2 = 3 . 5 = 15
y = 15 + 2
→ y = 17
z - 3 = 4 . 5 = 20
z = 20 + 3
→ z = 23
\(\frac{1}{9}.27^x=3^x\)
\(\Rightarrow\frac{1}{9}=\frac{3^x}{27^x}=\left(\frac{3}{27}\right)^x\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{9}\right)^x=\left(\frac{1}{9}\right)^1\)
=> x = 1
Vậy x = 1
b. (x+1)(1/10+1/11+1/12-1/13-1/14)=0
x+1=0 (vì : 1/10+1/11+1/12-1/13-1/14>0)
x=-1
mk ko chép đề mà tách luôn nha
M = x2x2 + x2x2 + x2y2 + x2y2 + x2y2 + y2y2 + y2
= ( x2x2 + x2y2 ) + ( x2x2 + x2y2 ) + ( x2y2 + y2y2 ) + y2
= x2( x2 + y2 ) + x2( x2 + y2 ) + y2( x2 + y2 ) + y2
= ( x2 + y2 ) (x2 + x2 + y2 ) + y2
= 1( x2 + 1) + y2
= x2 + y2 +1 = 2
\(a,4.2^5:\left(2^3\cdot\dfrac{1}{16}\right)\\ =4.2^5:\left(2^3\cdot\dfrac{1}{2^4}\right)\\ =2^2.2^5:\dfrac{1}{2}\\ =2^7:\dfrac{1}{2}=2^7.2=2^8\)
\(b,3^2.2^5\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\\ =\left(3\cdot\dfrac{2}{3}\right)^2.2^5\\ =2^2.2^5=2^7\)
\(c,\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot\dfrac{1}{3}.9^2\\ =\left(\dfrac{1}{3}\right)^3.3^4\\ =\left(\dfrac{1}{3}\right)^3.3^3.3\\ =\left(\dfrac{1}{3}.3\right)^3.3\\ =1^3.3=1.3\\ =3=3^1\)
a) \(4.2^5:\left(2^3\dfrac{1}{16}\right)\) \(=2^2.2^5:2^3:\dfrac{1}{16}\)
\(=2^7:2^3.16\)
\(= 2^4 . 2^4 = 2^8\)
b) \(3^2.2^5.\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\) \(=3^2.2^5\)\(.\dfrac{2^2}{3^2}\)
\(=2^5.2^2=2^7\)
c) \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2.\) \(\dfrac{1}{3}.9^2\) \(=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3.\left(3^2\right)^2\)
\(=\dfrac{1^3}{3^3}.3^4\)
\(=1^3.3\) \(= 3^1\)
HỌC TỐT NGHEN ~~~
Bài 3:
a) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}=0\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy \(x=\frac{1}{2}\)
b) \(\left(x-2\right)^2=1\)
\(\Rightarrow x-2=\pm1\)
+) \(x-2=1\Rightarrow x=3\)
+) \(x-2=-1\Rightarrow x=1\)
Vậy \(x=3\) hoặc \(x=1\)
c) \(\left(2x-1\right)^3=-8\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^3=\left(-2\right)^3\)
\(\Rightarrow2x-1=-2\)
\(\Rightarrow2x=-1\)
\(\Rightarrow x=\frac{-1}{2}\)
Vạy \(x=\frac{-1}{2}\)
d) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-1}{4}\)
Vậy \(x=\frac{-1}{4}\)