K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

Chọn D.

Khóa mở: p1 = pm = 105 Pa

Đối với bình 1 quá trình diễn ra trước khi K mở là quá trình đẳng tích.

Chênh lệch áp suất hai bên sau khi K mở: p = 105 Pa

Bình 1 ban đầu: p0.V1 = ν.R.T0

Sau khi khóa K mở: (p + ∆p).V1 = ν1.R.T

Ở bình 2 sau khi K mở ta có: p.V2 = ν2.R.T

Mặt khác: ν = ν1 + ν2

8 tháng 11 2018

Do bình không dãn nở vì nhiệt, nên công do khí sinh ra : A' = p ∆ V = 0. Theo nguyên lí I, ta có :

∆ U = Q (1)

Nhiệt lượng do khí nhận được : Q = m c V  ( T 2 - T 1 ) (2)

Mặt khác, do quá trình là đẳng tích nên :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ (2) tính được : Q = 15,58. 10 3  J.

Từ (1) suy ra: ∆ U = 15,58. 10 3  J.

 \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\\ \Rightarrow p_2=\dfrac{3.10^3.450}{300}=45.10^2\\ A=p\Delta V=3.10^3.\left(5-3,\left(3\right)\right)=5000J\\ \Delta U=A+Q=5020\)
28 tháng 5 2018

Câu 3.

\(T_1=0^oC=273K\)

\(T_2=30^oC=30+273=303K\)

Qúa trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{700}{273}=\dfrac{p_2}{303}\)

\(\Rightarrow p_2=776,92mmHg\)

Câu 4.

\(T_1=33^oC=33+273=306K\)

\(T_2=37^oC=37+273=310K\)

Qúa trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{3\cdot10^5}{306}=\dfrac{p_2}{310}\)

\(\Rightarrow p_2=303921Pa\)

24 tháng 2 2022

a)Áp dụng quá trình đẳng tích:

   \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\)

   \(\Rightarrow\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{27+273}{177+273}=\dfrac{2}{3}\)

   \(\Rightarrow p_2=\dfrac{2}{3}p_1=\dfrac{2}{3}p\)

 

24 tháng 2 2022

phần b làm như thế nào v ạ

26 tháng 11 2018

Sau khi bơm xong ta có  p V = m μ R T ⇒ m = p V μ R T

Vì áp suất 760mmHg tương đương với 1atm nên áp suất 765mmHg tương đương với  765 760 a t m

⇒ m = 765 760 .5000.32 8 , 2.10 − 2 .297 = 6613 g

Lượng khí bơm vào trong mối giây là  Δ m = m t = 6613 1800 = 3 , 7 ( g / s )