Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành nước.
Vì nhiệt độ của tủ lạnh thấp dưới 0 độ c nên sẽ giữ được cho nước đá không bị tan. Còn ở ngoài trời nhiệt độ sẽ hơn 0 độ c và không giữ được nhiệt nên nước đá sẽ tan.
Tóm tắt:
m1=280g
mđá=28,8g
m2=296,8
Dnước=1g/cm3
Vđá=Vnước tràn ra
Dđá=?(g/cm3)
Tổng khối lượng của phần nước còn lại và khối lượng của cốc là:
m3=m2-mđá=296,8-28,8=268(g)
suy ra: mnước tràn ra=m1-m3=280-268=12(g)
Thể tích nước tràn ra là:
Vnước tràn ra=\(\frac{m_{nướctrànra}}{D_{nước}}\)=12g : 1g/cm3=12cm3
suy ra: Vđá=12cm3
Khối lượng riêng của hòn đá là:
D=\(\frac{m}{V}\)=\(\frac{28,8}{12}\)=2,4(g/cm3)
Đáp số: D=2,4 g/cm3
khối lượng nước tràn ra là
m=(m1+m đá)-m2=(280+28,8)-296,8=12 g
Thể tích nước tràn ra là
V=m/D nước =12/1=12 cm3
thể tích nước tràn ra chính là thể tích của hòn đá vậy Vđá=V=12 cm3
Khối lượng riêng của hòn đá là
D đá=m đá/ v đá=28,8/12=2.4 g/cm3
chúc bạn học tốt
The tich hon soi la :
Vsoi = V2 - V1 = 70 - 20 = 50 (m3)
The tich qua bong ban la :
95 - 50 = 45 (m3)
Vay the tich qua bong ban la 45m3
Những giọt nước này là hơi nước trong quá trình đun sôi và ngưng tụ lại khi tiếp xúc với vung
các giọt nước này là nước nguyên chất vì nó vốn là hơi nước ngưng tụ
ích lợi là không làm mất đi lượng nước trong quá trình đun sôi
Vì bỏ nước đá vào cốc nước thì không khí bên ngoài gặp lạnh nên sẽ ngưng tụ thành giọt nước bám bên ngoài.Chúc bạn thi tốt!
Trong không khí luôn có hơi nước ( ẩm kế thường chỉ 80% ). Và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.
Hơi nước trong không khí cũng tiếp xúc với mặt bàn nhưng mặt bàn có nhiệt độ cao ( cân bằng với nhiệt độ môi trường ) nên không có sự ngưng tụ thành giọt nước. Thực tế thì vẫn có nhưng nó lại bị bốc hơi ngay tức thì và tốc độ Ngưng tụ - Bốc hơi luôn cân bằng, nên không kết tụ thành giọt.
Chúc bạn học tốt!