Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Biện pháp nghệ thuật nổi bật ở hai câu thơ là biện pháp nhân hóa (thể hiẹn rõ những từ gnữ chỉ đặc điểm của người: nâng, liếm).
– Nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ: cảnh mùa gặt ở nông thôn Việt Nam thật vui tươI, náo nức (Gió nâng tiếng hát chói chang); cánh đồng lúa tốt mênh mông hứa hẹn một cuộc sống ấm no (Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời). Những cảnh đó gợi cho ta thấy không khí đầm ấm, thanh bình nơi thôn quê khi mùa gặt đến.
– Biện pháp nghệ thuật nổi bật ở hai câu thơ là biện pháp nhân hóa (thể hiẹn rõ những từ gnữ chỉ đặc điểm của người: nâng, liếm).
– Nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ: cảnh mùa gặt ở nông thôn Việt Nam thật vui tươI, náo nức (Gió nâng tiếng hát chói chang); cánh đồng lúa tốt mênh mông hứa hẹn một cuộc sống ấm no (Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời). Những cảnh đó gợi cho ta thấy không khí đầm ấm, thanh bình nơi thôn quê khi mùa gặt đến.
hok tốt
Không dùng bài này , sửa bài này còn bài nào cũng được
– Biện pháp nghệ thuật nổi bật ở hai câu thơ là biện pháp nhân hóa (thể hiẹn rõ những từ gnữ chỉ đặc điểm của người: nâng, liếm).
– Nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ: cảnh mùa gặt ở nông thôn Việt Nam thật vui tươI, náo nức (Gió nâng tiếng hát chói chang); cánh đồng lúa tốt mênh mông hứa hẹn một cuộc sống ấm no (Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời). Những cảnh đó gợi cho ta thấy không khí đầm ấm, thanh bình nơi thôn quê khi mùa gặt đến.
Em tham khảo:
- BPTT nhân hóa ( nâng, liếm)
⇒ Cảm nhận được bức tranh đồng quê. Câu thể hiện niềm vui sướng khi mùa gặt được mùa. Ngoài ra còn thể hiện tình yêu quê hương, đất nước.
Tham Khảo
Biện pháp nghệ thuật nhân hóa
– Phép nhân hóa giúp cho các loại đồ vật, cây cối hay đồng vật đều trở nên sinh động hơn trong suy nghĩ, đem lại cho người đọc cảm giác gần gũi, thân thiết hơn.
– Phép nhân hóa giúp cho các đồ vật, sự vật có thể biểu hiện được những suy nghĩ hay bày tỏ được tình cảm của con người
Tham khảo:
- Ra thế
- Lượm ơi
+ Câu thơ được tách ra làm 2 dòng => Tạo ra khoảng lặng giữa những dòng thơ và thể hiện sự xúc động, nghẹn ngào.
- Thôi rồi, Lượmbơi
=> sự đau xót, tiếc thương như đang chứng kiến Lượm hi sinh
- Lượm ơi, còn không?
=> Câu hỏi tu từ hỏi nhưng mà dể khẳng định Lượm vẫn còn mãi
- Chú bé: Cách gọi của người lớn với một đứa em, thân mật nhưng chưa thật sự gần gũi.
- Cháu: thể hiệnquan hệ gần gũi, thân thiết, trìu mến.
- Chú đồng chí nhỏ: xem Lượm như một người đồng chí, ngang hàng về việc thực hiện nhiêm vụ vừa thể hiện sự trìu mến vừa trang trọng.
- Gọi thẳng tên nhân vật: thể hiện tình cảm yêu mến, đau xót, cảm phục lên tới cao trào.
- Câu hỏi tu từ: "Lượm ơi, còn không?” không tin rằng Lượm hi sinh và cũng để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng mỗi người, sống mãi với quê hương đất nước.
Chúc em học tốt
" bờ câu chen chúc lá
chùm giẻ treo nơi nào
gió về đưa hương lạ
cứ thơm hoài xôn xao"
->Dùng từ sinh động
->Giups người đọc có cảm xúc,liên tưởng,nhập thân vào bài thơ,...Từ ngữ sinh động trên đc sử dụng 1 cách đặc bt '' bất thường'' và giàu tính NT
Nghệ thuật:
" bờ cây chen chúc lá
chùm giẻ treo nơi nào
gió về đưa hương lạ
cứ thơm hoài xôn xao"
Từ láy : xôn xao
- Nhân hoá : bờ cây - chen chúc lá
=> Làm cho bài thơ trở nên sinh động