Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thể tích của hòn đá là :
100-55=45(cm^3)
b) 120g=0,12kg
45cm^3=0,000045m^3
Khối lượng riêng của đá là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,12}{0,000045}=2666.6\)(kg/m^3)
c) Khối lượng của hòn đá thứ hai là :
0,12x2=0.24 ( kg)
Thể tích của hòn đá thứ 2 là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,24}{2666.6}=\frac{6}{66665}\left(m^3\right)\)
Vậy khi thả hòn đá thứ 2 vào bình thì nước trong bình sũ dâng lên đến vạch :
\(55+\frac{6}{66665}=\)
a. khối lượng thỏi:
350 - 150= 200cm3
b.
+ Mặt phẳng nghiêng sẽ làm giảm lực kéo của vật khi kéo trực tiếp.
Cho nên;
=> Khi dùng mặt phẳng nghiêng để kéo thỏi chì thì lực kéo thỏi chì nhẹ hơn lực kéo đúng của trọng lượng vật.
Ví dụ nhá :
chì 100g = 1 F
+ Có lẽ dùng mặt phẳng giảm một nữa hay bao nhiêu tùy độ nghiêng và chiều dài mặt phẳng.
Thể tích của hòn đá là :
86 - 55 = 31 ( cm3 )
Đáp số : ...
Good luck !!!!!!!
Thể tích hòn sỏi thứ 1 là :
Vs1 = V2 - V1 = 50 - 45 = 5 ( cm3 )
Thể tích hòn sỏi thứ 2 là :
Vs2 = V3 - V2 = 57 - 50 = 7 ( cm3 )
Đáp số : Thể tích sỏi thứ 1 : 5cm3
Thể tích sỏi thứ 2 : 7cm3
tóm tắt:
V1: 50cm3
V2: 200cm3
V:? cm3
Giải
Thể tích viên sỏi là:
V2-V1= 200- 50= 150 cm3
vậy thể tích viên sỏi là 150cm3