Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Các bệnh này đều có liên quan đến đột biến cấu trúc, đột biến lệch bội NST được phát hiện bằng phương pháp tế bào và đột biến gen được phát hiện qua phương pháp sinh học phân tử.
Đáp án D
Các bệnh này đều có liên quan đến đột biến cấu trúc, đột biến lệch bội NST được phát hiện bằng phương pháp tế bào và đột biến gen được phát hiện qua phương pháp sinh học phân tử.
Đáp án C
Các bệnh do đột biến cấp độ phân tử (đột biến gen) : 1, 2, 3, 6.
Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X gây ra.
Tật có túm lông ở vành tai do đột biến gen nằm trên NST giới tính Y gây ra.
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen gây ra và dẫn đến hàng loạt các bệnh lý trong cơ thể.
Các đột biến trên NST là ở cấp độ tế bào.
Hội chứng Đao: đột biến số lượng NST thể lệch bội ba nhiễm (3 NST số 21).
Hội chứng Tocno: đột biến số lượng NST thể đột biến một nhiễm (bộ NST mang XO).
Đáp án C
Các bệnh do đột biến cấp độ phân tử (đột biến gen): 1, 2, 3, 6.
Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X gây ra.
Tật có túm lông ở vành tai do đột biến gen nằm trên NST giới tính Y gây ra.
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen gây ra và dẫn đến hàng loạt các bệnh lý trong cơ thể.
Các đột biến trên NST là ở cấp độ tế bào.
Hội chứng Đao: đột biến số lượng NST thể lệch bội ba nhiễm (3 NST số 21).
Hội chứng Tocno: đột biến số lượng NST thể đột biến một nhiễm (bộ NST mang XO).
Các bệnh do đột biến cấp độ phân tử( đột biến gen) : 1,2,3,6
Các đột biến trên NST là ở cấp độ tế bào
Hội chứng đao: đột biến số lượng NST thể lệch bội ba nhiễm
Hội chứng tocno: đột biến số lượng NST thể đột biến một nhiễm
Đáp án C
Đáp án B
Các hội chứng di truyền ở người có thể phát hiện được bằng phương pháp tế bào học là :
- Hội chứng Etuôt.
- Hội chứng Patau.
- Hội chứng Đao
- Bệnh ung thư máu.
Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ là:
(1) (gen lặn trên NST thường)
(2) (mất đoạn NST 21)
(4) (3 NST 21)
(6) (gen lặn trên X không có alen trên Y, xuất hiện ở nam nhiều hơn)
Chọn C.
Bệnh tật di truyền gặp ở cả nam và nữ là (1), (2), (4), (6)
(3) chỉ gặp ở nam, do 1 gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y
(5) chỉ gặp ở nữ, do bộ NST giới tính chỉ là XO
Đáp án D
Đáp án C
Các bệnh tật gặp ở cả 2 giới là (1) (2) (4) (6)
3 chỉ có ở nam ( do gen trên NST Y qui định )
5 chỉ có ở nữ ( chỉ có 1 chiếc NST X )
(1), (3), (6): bệnh do gen lặn (vật chất di truyền cấp phân tử) trên NST giới tính => phương pháp sinh học phân tử.
(2), (4), (5), (6): đột biến NST => phương pháp nghiên cứu tế bào học
Chọn B.