Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số điện thoại đã bán ra của cửa hàng:
712 + 1035 + 1085 = 2832 (chiếc)
Xác suất thực nghiệm của biến cố E:
P(E) = 712/2832 = 89/354
Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn kết quả học tập học kì 1 của học sinh lớp 8A và 8B:
a) So sánh tỉ lệ học sinh xếp loại học tập Tốt và Chưa đạt của hai lớp 8A và 8B:
• Tỉ lệ học sinh xếp loại học tập Tốt của lớp 8A ít hơn tỉ lệ học sinh xếp loại học tập Tốt của lớp 8B (5% < 10%).
• Tỉ lệ học sinh xếp loại học tập Chưa đạt của lớp 8A nhiều hơn tỉ lệ học sinh xếp loại học tập Chưa đạt của lớp 8B (6% > 3%).
b) Tổng số học sinh xếp loại học tập Tốt và Khá của lớp 8B chiếm 10% + 50% = 60% số học sinh cả lớp 8B.
Tổng số học sinh xếp loại học tập Tốt và Khá của lớp 8A chiếm 5% + 45% = 50% số học sinh cả lớp 8A.
Vậy tổng số học sinh xếp loại học tập Tốt và Khá của lớp 8B bằng số phần trăm tổng số học sinh xếp loại học tập Tốt và Khá của lớp 8A là:
\(\frac{{60\% }}{{50\% }}.100\% = 120\% \)
Tỉ lệ phần trăm số xe đạp sơn màu xanh dương bán được nhiều nhất (chiếm tỉ lệ 60% nhiều nhất), do đó chủ cửa hàng nên đặt hàng thêm cho xe đạp màu xanh dương.
a) P là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Gia Lai nên \(P = 2692\);
Q là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Đắk Lắk nên \(Q = 3633\);
R là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Lâm Đồng nên \(R = 2501\).
b) Tổng số lớp học cấp trung học cơ sở của 5 tỉnh Tây Nguyên là:
\(1249 + 2692 + 3633 + 1234 + 2501 = 11309\) (lớp học).
Suy ra:
\(x\% = \frac{{2692}}{{11309}}.100\% \approx 24\% \)
\(\begin{array}{l}y\% = \frac{{3633}}{{11309}}.100\% \approx 32\% \\z\% = \frac{{1234}}{{11309}}.100\% \approx 11\% \\t\% = \frac{{2501}}{{11309}}.100\% \approx 22\% \\m\% = \frac{{1249}}{{11309}}.100\% \approx 11\% \end{array}\)
c) Biểu đồ cột cho ta thấy sự so sánh hơn kém về số lớp học cấp trung học cở sở của 5 tỉnh Tây Nguyên.
Biểu đồ hình quạt tròn ngoài việc cho ta biết sự so sánh hơn kém về số lớp học cấp trung học cơ sở của 5 tỉnh Tây Nguyên, còn cho biết tỉ lệ phần trăm số lớp học của mỗi tỉnh so với toàn thể khu vực.
Ta có:
Cửa hàng | Bốn Mùa | Tươi Xanh | Miệt Vườn | Phù Sa | Xanh Sạch | Quả Ngọt |
Số giỏ trái cây bán được | 650 | 400 | 300 | 350 | 100 | 600 |
Quan sát ta thấy cửa hàng Xanh Sạch bán được dưới 200 giỏ trái cây nên cửa hàng này phải đóng cửa hoặc chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác.
Theo đề số tiền 4 ngày theo thứ tự lập được một tỉ lệ thức
Gọi số tiền bán được ngày thứ tư là x
\(\Rightarrow\)\(\frac{750000}{810000}=\frac{920000}{x}\Leftrightarrow x=\frac{810000\cdot920000}{750000}=993600\)
Gọi khối lượng gạo cửa hàng 1 bán được là x ( 0 < x < 250 )
=> Khối lượng gạo cửa hàng 2 bán được là 250 - x
Tháng 2 cửa hàng 1 bán được thêm 40kg gạo => Khối lượng gạo tháng 2 = x + 40 ( kg )
Tháng 2 cửa hàng 2 bán được thêm 70kg gạo => Khối lượng gạo tháng 2 = 250 - x + 70 = 320 - x ( kg )
Vì số gạo tháng 2 của cửa hàng 1 = 5/7 số gạo của cửa hàng 2
=> Ta có phương trình : x + 40 = 5/7( 320 - x )
<=> x + 40 = 1600/7 - 5/7x
<=> x + 5/7x = 1600/7 - 40
<=> 12/7x = 1320/7
<=> x = 110 ( tm )
Vậy tháng 1 cửa hàng 1 bán được 110kg
tháng 1 cửa hàng 2 bán được 140kg
Theo đề bài, cửa hàng bán được 200 kg quả các loại. Khi đó:
• Số quả lê cửa hàng đó bán được là: 200 . 20% = 40 (quả);
• Số quả táo cửa hàng đó bán được là: 200 . 30% = 60 (quả);
• Số quả nhãn cửa hàng đó bán được là: 200 . 40% = 80 (quả);
• Số quả nho cửa hàng đó bán được là: 200 . 10% = 20 (quả);
Bảng thống kê số lượng mỗi loại quả cửa hàng bán được:
Loại quả
Lê
Táo
Nhãn
Nho
Số lượng (quả)
40
60
80
20
Biểu đồ cột số lượng mỗi loại quả cửa hàng bán được: