Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Từ năm 1804 đến năm 1927:
Dân số thế giới tại các năm 1804 và 1927 lần lượt là 1 tỉ người và 2 tỉ người. Vậy tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 1927 là:
\(\dfrac{{2 - 1}}{{1927 - 1804}} = 0,008\)
- Tương tự, tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1999 đến năm 2011 là:
\(\dfrac{{7 - 6}}{{2011 - 1999}} = 0,08\)
b) Tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1999 đến năm 2011 gấp tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 1927 là:
\(\dfrac{{0,08}}{{0,008}} = 10\)(lần)
c)
Dân số thế giới tăng từ 1 tỉ người (năm 1804) lên 2 tỉ người (năm 1927) cần: \(1927 - 1804 = 123\)(năm)
Tương tự, ta có bảng số liệu sau:
Dân số thế giới tăng (tỉ người) | Từ 1 lên 2 | Từ 2 lên 3 | Từ 3 lên 4 | Từ 4 lên 5 | Từ 5 lên 6 | Từ 6 lên 7 |
Thời gian cần thiết (năm) | 123 | 32 | 15 | 13 | 12 | 12 |
d) Nhận xét về tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 2011:
- Tốc độ tăng dân số (tăng 1 tỉ người) ngày càng nhanh: từ 1 lên 2 tỉ người cần 123 năm (1804 – 1927), nhưng từ 2 lên 3 tỉ người chỉ cần 32 năm (1927 – 1959).
- Thời gian tăng dân số (1 tỉ người) ngày càng được rút ngắn (từ 123 năm xuống còn 12 năm).
Từ biểu đồ hình chữ nhật ta có
a) Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người.
b) Năm 1921, dân số nước ta 16 triệu người nên dân số tăng thêm 60 triệu người tức là 60 + 16 = 76 triệu người. Nhìn trên biểu đồ, số 76 ứng với năm 1999 và 1999 - 1921 = 78 năm. Vậy sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.
c) Năm 1980 dân số nước ta là 54 triệu.
Năm 1990 dân số nước ta là 66 triệu.
Vậy từ năm 1980 đến năm 1990 dân số nước ta tăng 12 triệu.
Từ biểu đồ hình chữ nhật ta có
a) Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người.
b) Năm 1921, dân số nước ta 16 triệu người nên dân số tăng thêm 60 triệu người tức là 60 + 16 = 76 triệu người. Nhìn trên biểu đồ, số 76 ứng với năm 1999 và 1999 - 1921 = 78 năm. Vậy sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.
c) Năm 1980 dân số nước ta là 54 triệu.
Năm 1990 dân số nước ta là 66 triệu.
Vậy từ năm 1980 đến năm 1990 dân số nước ta tăng 12 triệu.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-13-trang-15-sgk-toan-7-tap-2-c42a5443.html#ixzz53bXLK4P5
a)
Quy mô dân số của vùng Trung du và miền núi phía Bắc là:
\(\dfrac{{96208984.13}}{{100}} = 12507167,92\)(người)
Tương tự, quy mô dân số của vùng Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long lần lượt là:
\(\dfrac{{96208984.23,4}}{{100}} = 22512902,26\); \(\dfrac{{96208984.21}}{{100}} = 20203886,64\); \(\dfrac{{96208984.6,1}}{{100}} = 5868748,024\); \(\dfrac{{96208984.18,5}}{{100}} = 17798662,04\); \(\dfrac{{96208984.18}}{{100}} = 17317617,12\)
b) Ta thấy:
5 868 748,024 < 12 507 167,92 < 17 317 617,12 < 17 798 662,04 < 20 203 886,64 < 22 512 902,26
Vậy vùng kinh tế – xã hội Tây Nguyên là vùng có quy mô dân số nhỏ nhất (5 868 748,024 người) và vùng kinh tế – xã hội Đồng bằng sông Hồng là vùng có quy mô dân số lớn nhất (22 512 902,26 người).
a)
Năm 1979:
+ Dân số Việt Nam là 53 triệu người.
+ Dân số Thái Lan là 46 triệu người
Tỉ số của dân số Việt Nam và dân số Thái Lan năm 1979 là: \(\dfrac{{53000000}}{{46000000}} = \dfrac{{53}}{{46}}\)
Tương tự ta có bảng số liệu sau:
Năm | 1979 | 1989 | 1999 | 2009 | 2019 |
Dân số Việt Nam (triệu người) | 53 | 67 | 79 | 87 | 96 |
Dân số Thái Lan (triệu người) | 46 | 56 | 62 | 67 | 70 |
Tỉ số của dân số Việt Nam và dân số Thái Lan | \(\dfrac{{53}}{{46}}\) | \(\dfrac{{67}}{{56}}\) | \(\dfrac{{79}}{{62}}\) | \(\dfrac{{87}}{{67}}\) | \(\dfrac{{96}}{{70}}\) |
b) Trong các năm trên, tỉ số của dân số Việt Nam và dân số Thái Lan lớn nhất ở năm 2019 (\(\dfrac{{96}}{{70}} = \dfrac{{48}}{{35}}\)).
Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người nếu dân số tăng thêm 60 triệu tức là có 60 + 16 = 76 triệu người. Nhìn trên biểu đồ số 76 tương ứng với năm 1999 và 1999 – 1921 = 78. Vậy sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.
a) Thành phần của biểu đồ trên là tỉ lệ số dân của các châu lục: Châu Á, Châu Phi, Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Úc.
b) Hình tròn được chia thành 5 hình quạt, mỗi hình quạt biểu diễn tỉ lệ số dân của mỗi châu lục.
c) Châu Á có số dân đông nhất
d) Số dân của Châu Á là: \(7773.\frac{{59,52}}{{100}} \approx 4626\)(triệu người)
Số dân của Châu Phi là: \(7773.\frac{{17,21}}{{100}} \approx 1338\)(triệu người)
Số dân của Châu Âu là: \(7773.\frac{{9,61}}{{100}} \approx 747\)(triệu người)
Số dân của Châu Mĩ là: \(7773.\frac{{13,11}}{{100}} \approx 1019\)(triệu người)
Số dân của Châu Úc là: 7773-4626-1338-747-1019 = 43(triệu người).
Hết năm 2001 nước ta tăng thêm số người là:
77515000 x 1,3% = 1 007 695 ( người )
Hết năm 2001 số dân của nước ta là :
77515000 + 1 007 695 = 78 522 695 ( người)
Đáp số : 78 522 695 người
Học tốt nha !
Hết năm 2001 nước ta tăng them số người là:
77 515 000 x 1,3 : 100= 1 007 695(người)
Số dân của nước ta cuối năm 2001 là :
77 515 000 + 1 007 695 = 78 522 695 (người)
Đáp số : 78 522 695 người
a) Dân số của của cả 3 châu lục đều tăng theo thời gian.
b) Trong 3 châu lục trên, Châu Âu có dân số cao nhất, Châu Phi có có dân số thấp nhất trong các năm từ 1950 đến 1980.
c) Từ năm 1950 đến 1980, số dân của Châu Âu tăng chậm nhất.
a) Năm 2020, số dân Trung Quốc lớn hơn, tương ứng 1,44 – 1,38 = 0,06 (tỉ người)
b) Đến khoảng năm 2027 thì số dân hai nước bằng nhau.
c) Dân số Trung Quốc tăng từ 2000 đến năm 2030, giảm từ năm 2030 đến năm 2050
Dân số Ấn Độ tăng nhanh qua các năm.