K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2017

1.Biểu diễn các ký tự

Một trong các phương pháp để biểu diễn các ký tự trong máy tính là thiết kế một bộ mã. Ý nghĩa của cách thiết kế này là các ký tự khác nhau sẽ được đặc trưng bởi một nhóm bit duy nhất khác nhau, bằng cách này thông tin sẽ được mã hóa thành một chuỗi bit trong bộ nhớ hoặc ở các thiết bị lưu trữ. Tuy nhiên, sẽ có nhiều bộ mã khác nhau. Ðể giải quyết vấn đề này, Viện Chuẩn Hóa Hoa Kỳ (American National Standards Institute) đã đưa ra bộ mã chuẩn trong giao tiếp thông tin trên máy tính gọi là bộ mã ASCII (American Standard Code for Information Interchage) và đã trở thành chuẩn công nghiệp cho các nhà sản xuất máy tính. Bộ mã này dùng 7 bit để biểu diễn các ký tự, tuy vậy mỗi ký tự trong bảng mã ASCII vẫn chiếm hết một byte khi thực hiện trong bộ nhớ máy tính, bit dư ra sẽ bị bỏ qua hoặc được dùng cho biểu diễn một cho ký tự đặc biệt. Trong bảng mã ASCII sẽ bao gồm các ký tự chữ hoa, thường, ký tự số, ký tự khoảng trắng,...

Ví dụ

dãy bit sau là biểu diễn của chuỗi ký tự "Hi Sue "

2. Biểu diễn giá trị của các con số

Mặc dù phương pháp lưu trữ thông tin như là sự mã hóa các ký tự bằng các dãy bit, nhưng nó dường như không hiệu quả khi lưu trữ dữ liệu thuần số. Chúng ta hãy xem tại sao điều này xảy ra? Chúng ta muốn lưu trữ số 25, nếu dùng bảng mã ASCII để biểu diễn thì mỗi ký số sẽ cần đến một byte lưu trữ do đó ta cần tới 16 bit lưu trữ. Hơn thế nữa, đối với các con số lớn hơn muốn lưu trữ ta phải cần phải dùng từ 16 bit trở lên. Một phương pháp hiệu quả hơn để lưu trữ giá trị cho với dữ liệu là số ở máy tính là dùng hệ nhị phân, phương pháp này dựa trên ví dụ sau:

Một đồng hồ đo kilomet của xe, khi xe còn mới thì đồng hồ chỉ ở mức 0000000

20 tháng 8 2023

uses crt;

var s:string;

i,j,dem:integer;

t:boolean;

begin

clrscr;

          write('Nhap xau:');readln(s);

         dem:=0; for i:=1 to length(s) do

         begin

                  t:=false;

                  for j:=1 to i-1 do

                       if((s[j])=(s[i])) then t:=true;

                  if not(t) then inc(dem);

          end;

          write('Co ',dem,' ki tu khac nhau.');

readln;

end.

4 tháng 12 2019

Ý bạn là tập hợp các số liên tiếp hay là các số nguyên xuất hiện trong dãy số không theo thứ tự nhất định ?

27 tháng 10 2017

bài 4:

input: số nguyên dương N và dãy N số nguyên từ A1->AN.

Output: Min của dãy đó.

Thuật toán:

B1: Nhập N và dãy A1->AN;

B2:min<- A1, i<- 2;

B3: nếu i>N thì đưa giá trị Min rồi kết thúc;

B4:

4,1: nếu A1 < Min thì Min <- A1;

4,2: i <- i+1 rồi quay lại bước 3;

3 tháng 10 2017

a) Bài toán 1:
- Tên bài toán: ....
- Người đề xuất/ người nêu bài toán: ...
- Nội dung bài toán: ...
- Tóm tắt thuật toán: ...
b) Bài toán 2 (nêu các chi tiết như đã trình bài ở bài toán 1)
c) Bài toán 3 (nêu các chi tiết như đã trình bài ở bài toán 1)
d) Bài toán 4 (nêu các chi tiết như đã trình bài ở bài toán 1)
e) Bài toán 5 (nêu các chi tiết như đã trình bài ở bài toán 1)
Bài 2: Nêu các phương pháp sắp xếp một dãy số
A) Phương pháp 1:
- Tên phương pháp: ...
- Tóm tắt thuật toán của phưng pháp đó: ...
B) Phương pháp 2: (nêu các chi tiết như đã trình bài ở phương pháp 1)
C) Phương pháp 3: (nêu các chi tiết như đã trình bài ở phương pháp 1)
(thực hiện tương tự các phương pháp còn lại)