Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(^∗\)Xét \(n=2011\)thì \(S\left(2011\right)=2011^2-2011.2011+2010=2010\)(vô lí)
\(^∗\)Xét \(n>2011\)thì \(n-2011>0\)do đó \(S\left(n\right)=n\left(n-2011\right)+2010>n\left(n-2011\right)>n\)(vô lí do \(S\left(n\right)\le n\))
* Xét \(1\le n\le2010\)thì \(\left(n-1\right)\left(n-2010\right)\le0\Leftrightarrow n^2-2011n+2010\le0\)hay \(S\left(n\right)\le0\)(vô lí do \(S\left(n\right)>0\))
Vậy không tồn tại số nguyên dương n thỏa mãn đề bài
chia tích của các số từ 1 đến 37 thành 8 nhóm số: các nhóm lần lượt là:(1x2x3x4x5);(6x7x8x9x10);(11x12x13x14x15);(16x17x18x19x20); (21x22x23x24x25);(26x27x28x29x30); (31x32x33x34x35);(36x37)
1x2x3x4x5=10x(...)
6x7x8x9x10=10x(...)
11x12x13x14x15=10x(...)
16x17x18x19x20=10x(...)
21x22x23x24x25=100x(...)
26x27x28x29x30=10x(...)
31x32x33x34x35=10x(...)
36x37=36x37
Từ đó ta có tích các số từ 1 đến 37 là: 10x(...)x10x(...)x10x(...)x10x(...)x100x(...)x10x(...)x10x(...)x36x37=(...)x10^8
suy ra tích trên có 8 c/s tận cùng là 8 c/s 0
37!=1.2.3.4...36.37=(2.5).(15.8).(25.4).(35.6).(10.20.30).3.7.9....(các số còn lại)=10.120.100.210.(....000).(tích các số còn lại)=....00000000
8 chữ số tận cùng là các số 0
Đáp án đúng là: D
Trong biểu đồ cột với gốc trục đứng không bắt đầu từ 0 thì tỉ lệ chiều cao của hai cột không bằng tỉ lệ hai số liệu được biểu diễn.
Số vé biểu diễn cho mỗi biểu tượng là số mà cả ba số: 10 300, 22 300, 4 100 đều chia hết và nên chọn số lớn nhất có thể.
Do đó, số vé biểu diễn cho mỗi biểu tượng là:
ƯCLN (10 300, 22 300, 4 100) = 100.
Khi đó:
Số biểu tượng cần phải vẽ cho số vé 100 000 đồng là:
10 300 : 100 = 103 (biểu tượng).
Số biểu tượng cần phải vẽ cho số vé 150 000 đồng là:
22 300 : 100 = 223 (biểu tượng).
Số biểu tượng cần phải vẽ cho số vé 200 000 đồng là:
4 100 : 100 = 41 (biểu tượng).