Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
X có 3 lớp electron → X thuộc chu kỳ 3 Lớp ngoài cùng của X có 2 electron → X thuộc nhóm II
Bài 3 :
3,72g X + H2O ---> X2O + 1,344 l H2
.....................................................0,06
Các quá trình cho nhận e :
Xo - 1e -> X+1
.........x................
2H+1 - 2e -> H2o
...........0,12.....0,06
ne cho = ne nhận => x = 0,12 ( mol )
Ta có :
Mx = \(\dfrac{3,72}{0,12}=31\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}M1< 31\\M2>31\end{matrix}\right.\)
=> Đó là Na(23) và K(39)
Bài 1 :
X có hạt nhân mang đt 17+
=> Z+ = 17
Ta có X có 3 lớp e và 7 e lớp ngoài cùng
Cấu hình e : 1s22s22p63s23p5
X là Cl ( Clo )
Vị trí :
- Nằm ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn
- Chu kì 3 , nhóm VIIA
-
X có điện tích hạt nhân là 17+ => X nằm ở ô thứ 17
X có 3 lớp electron => X thuộc chu kì 3
X có 7e lớp ngoài cùng => X thuộc nhóm VIIA
Vậy X nằm ở ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA
- Y là Ca(Canxi), có tính kim loại
Cấu tạo: Gồm 20 proton, 20 eletron
– Số thứ tự của nguyên tố là 11 ( ô số 11) thuộc chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn
– Tên nguyên tố là: Natri; Kí hiệu hóa học: Na ; Nguyên tử khối: 23.
Bài 2. Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau : điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron. Hãy suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất hoá học cơ bản của nó
Giải
– Số thứ tự của nguyên tố là 11 ( ô số 11) thuộc chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn
– Tên nguyên tố là: Natri; Kí hiệu hóa học: Na ; Nguyên tử khối: 23.
Từ vị trí này ta biết:
+ Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 11, đó là Na.
+ Nguyên tố X ở chu kì 3, do đó có 3 lớp electron.
+ Nguyên tố X ở nhóm I có 1e lớp vỏ ngoài cùng, nguyên tố A ở đầu chu kì nên có tính kim loại mạnh.
Đáp án: A
X có 3 lớp electron → X thuộc chu kỳ 3 Lớp ngoài cùng của X có 2 electron → X thuộc nhóm II
X ở ô 12, chu kì 3, nhóm IIA. X là magie (Mg).