Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A | B |
Câu có dấu gạch ngang | Tác dụng của dấu gạch ngang |
a) Thấy tôi sán đến gần, ông tôi hỏi - Cháu con ai ? - Thưa ông, cháu con ông Thư. |
Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. |
Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay, trông dễ sợ. Cái đuôi dài - bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công - đã bị trói xếp vào bên mạng sườn. | Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong một câu. |
c) Để quạt điện được bền, người dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây : - Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn để chân quạt tiếp xúc đểu với nền. - Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt không quay được sẽ làm nóng chảy cuộn dây trong quạt. - Hàng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục, bộ phận điều khiển hướng quay của quạt, nhưng khống nên tra quá nhiều, vì dầu mỡ sẽ chảy vào trong làm hỏng dây bên trong quạt. - Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm. |
Bật điện ( cầu dao ) đầu tiên
=> Vì ko có chúng thì mở quạt , điều hòa , tivi làm sao đc
:))) Đố mẹo
Chàng hiệp sĩ gỗ đang ôm giấc mộng làm người, bỗng thấy xuất hiện một bà già. Bà ta cầm cái quạt giấy che nửa mặt lấc láo đảo mắt nhìn quanh, rồi cất tiếng khàn khàn hỏi :
- Còn ai thức không đấy ?
- Có tôi đây ! Chàng hiệp sĩ lên tiếng.
Thế là, bà già nhấc chàng ra khỏi cái đinh sắt, cầm chiếc quạt phẩy nhẹ ba cái. Tức thì, hai con mắt của chàng bắt đầu đảo qua đảo lại, môi chàng mấp máy, chân tay cựa quậy. Bà già đặt chàng xuống đất. Chàng lảo đảo trên đôi chân run rẩy rồi rùng mình, thở một tiếng thật dài, biến thành một người bằng xương bằng thịt. Bà già nắm tay chàng hiệp sĩ, dắt đi theo.
Đồ ăn: Thịt kho; trứng ốp la; rau muống; cái kem
Đồ vật: Máy tính; cái quạt; dây buộc tóc; máy bay;
Con vật: Con mèo; con lợn; con trâu ; con cá.
a) Bài văn tả cái cối.
b) Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói điểu gì ? Cách mở bài, kết bài giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?
Phần | Từ...đến... | Nói điều gì? | Giống cách mở bài, kết bài nào đã học |
Mở bài | từ Cái cối xinh xinh đến nhà trống. | Nói lên sự xuất hiện của cái cối. | Giống cách mở bài trực tiếp. |
Kết bài | từ Cái cối xay cũng như đến từng bước anh đi.... | Nói lên tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà. | Giống như cách kết bài mở rộng |
c) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?
- Tả hình dáng:
+ Vành cối, áo cối
+ Hai tai cối
+ Hàm răng cối
+ dăm cối, cần cối
+ cái chốt
+ cái dây thừng
⇒ Tả hình dáng theo trình tự từ ngoài vào trong, từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ phần chính đến phần phụ.
- Tả công dụng:
+ Đổ thóc vào cối
+ xung quanh cối.
+ vành cối
+ tiếng cối phát ra khi xay
⇒ Tả công dụng là dùng để xay lúa, sau đó là nói lên niềm vui của tiếng xay lúa.
1 phòng học được lắp số quạt trân là:
40 : 10 = 4 (cái quạt)
Có 32 cái quạt trần thì lắp được số phòng học là:
32 : 4 = 8 (phòng)
Đáp số: 8 phòng.
TÓM TẮT
10 PHÒNG HỌC LẮP : 40 cái quạt trần
??...phòng học lắp : 32 cái quạt trần
Mỗi phòng lắp số quạt trần là:
40 : 10 = 4 (cái)
Có 32 cái quạt trần thì lắp được số phong là:
32 : 4 = 8 (phòng)
Đáp số: 8 phòng