K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

\(S=0,5mm^2=5\cdot10^{-7}\left(m^2\right)\)

Điện trở biến trở là:

   \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{5\cdot10^{-7}}=40\Omega\)

1 tháng 11 2021

Điện trở qua dây:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,4\cdot10^{-6}}=50\Omega\)

28 tháng 11 2021

Điện trở lớn nhất:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,5\cdot10^{-6}}=40\Omega\)

24 tháng 10 2021

\(40W=40\Omega\)

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{40.0,5.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=50\left(m\right)\)

7 tháng 11 2021

Bài 1:

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{50}{0,4.10^{-6}}=50\Omega\)

Bài 2:

a. \(R=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)

b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,16.3=0,48V\\U2=I2.R2=0,16.5=0,8V\\U3=I3.R3=0,16.7=1,12V\end{matrix}\right.\)

7 tháng 11 2021

Bài 3:

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R=3,2\Omega\)

b. \(U=U1=U2=U3=2,4V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=2,4:3,2=0,75A\\I1=U1:R1=2,4:6=0,4A\\I2=U2:R2=2,4:12=0,2A\\I3=U3:R3=2,4:16=0,15A\end{matrix}\right.\)

Câu 3: Một biến trở con chạy được làm bằng dây hợp kim nikêlin dài 37,5m có điện trở suất 0,4.10-6m, tiết diện đều là 0,5mm2. Điện trở lớn nhất của biến trở này là: A. Rmax = 3. B. Rmax = 30. C. Rmax = 300. D. Một giá trị khác.Câu 4: Nếu tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn lên hai lần thì công suất tiêu thụ điện của dây dẫn sẽ: A. Không đổi. B. Tăng hai lần. C. Tăng ba lần. D....
Đọc tiếp

Câu 3: Một biến trở con chạy được làm bằng dây hợp kim nikêlin dài 37,5m có điện trở suất 0,4.10-6m, tiết diện đều là 0,5mm2. Điện trở lớn nhất của biến trở này là: A. Rmax = 3. B. Rmax = 30. C. Rmax = 300. D. Một giá trị khác.
Câu 4: Nếu tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn lên hai lần thì công suất tiêu thụ điện của dây dẫn sẽ: A. Không đổi. B. Tăng hai lần. C. Tăng ba lần. D. Tăng bốn lần.
Câu 5: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng. C. Điện năng mà gia đình sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị mà gia đình sử dụng.
Câu 6: Một ấm điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 2 giờ. Điện năng mà ấm tiêu thụ là: A. 2000 J. B. 2000 kJ. C. 20 kWh. D. Một kết quả khác.
Câu 7: Có hai đèn Đ1(6V-6W), Đ2(6V-9W). So sánh độ sáng của hai đèn khi thắp chúng đúng với hiệu điện thế định mức của chúng: A. Đèn Đ1 sáng hơn Đ2. B. Đèn Đ2 sáng hơn Đ1. C. Hai đèn sáng như nhau. D. Không so sánh được.
Câu 8: Để tiết kiệm điện năng tiêu thụ tại gia đình, cần phải có biện pháp nào? A. Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất phù hợp. B. Sử dụng các dụng cụ dùng điện trong thời gian cần thiết. C. Sử dụng các dụng cụ dùng điện có hiệu suất cao. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 9: Ba điện trở R1 = R2 =3 và R3 = 4 mắc nối tiếp vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 12V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch bằng: A. 6  và 1,25A. B. 7 và 1,25A. C. 10 và 1,2A. D. 10 và 1,25A.


Câu 11: Định luật Jun – Len-Xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Hoá năng. D. Năng lượng ánh sáng.
Câu 15: Trên một biến trở con chạy có ghi 20Ω - 1A. Ý nghĩa của những con số đó là: A. Điện trở và cường độ dòng điện tối thiểu mà biến trở chịu đựng được. B. Điện trở và cường độ dòng điện tối đa mà biến trở chịu đựng được. C. Điện trở và cường độ dòng điện mà biến trở có thể vượt lên trên giá trị được ghi. D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 13: Hai dây nhôm cùng tiết diện có chiều dài lần lượt là 120m và 180m. Dây thứ nhất có điện trở 0,6Ω. Điện trở dây thứ hai là: A. R2 = 0,6Ω. B. R2 = 0,7Ω. C. R2 = 0,9Ω. D. Một kết quả khác.
Câu 14: Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện S1 và có điện trở R1= 8Ω, dây thứ hai có tiết diện S2 = 2S1. Điện trở dây thứ hai là: A. R2 = 4Ω. B. R2 = 16Ω. C. R2 = 24Ω. D. Một giá trị khác.
 

1
12 tháng 9 2021

  B. Rmax = 30

B. Tăng hai lần

 C. Điện năng mà gia đình sử dụng

D. Một kết quả khác.
B. Đèn Đ2 sáng hơn Đ1
D. Cả A, B và C đều đúng.
C. 10 và 1,2A.

B. Nhiệt năng.
B. Điện trở và cường độ dòng điện tối đa mà biến trở chịu đựng được
C. R2 = 0,9Ω
 A. R2 = 4Ω

10 tháng 10 2021

😢

10 tháng 10 2021

Mình trả lời lại rồi nhé!

undefined

 

10 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở lớn nhất của biến trở: \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{200}{0,5.10^{-6}}=160\Omega\)

10 tháng 10 2021

hình như sai rồi bạn ơi

 

18 tháng 10 2021

Tiết diện: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.50}{20}=1.10^{-6}m^2=1mm^2\)

 

21 tháng 12 2023

TT

\(l=25m\)

\(S=0,2mm^2=0,2.10^{-6}m^2\)

\(\rho=0,4.10^{-6}\Omega m\)

\(a.R=?\Omega\)

Giải

Điện trở của dây là:

\(R_{max}=\dfrac{\rho.l}{S}=\dfrac{0,4.10^{-6}.12,5}{0,2.10^{-6}}=25\Omega\)

b. Để làm cho đèn giảm độ sáng, ta cần tăng giá trị điện trở. Điều này có thể được thực hiện bằng cách thay đổi chiều dài của dây nikêlin trong biến trở. Khi chiều dài của dây tăng lên, điện trở của nó cũng tăng, dẫn đến giảm dòng điện và độ sáng của đèn.

20 tháng 12 2023

 

Để tính giá trị điện trở lớn nhất của biến trở, chúng ta sử dụng công thức:

�=�×��R=ρ×AL

Trong đó:

R là điện trở,ρ là điện trở suất của dây nikêlin,L là chiều dài của dây nikêlin,