Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Nguyên nhân :
- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;
- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;
- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.
Các biện pháp phòng chống:
- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.
- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.
- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.
+ Triệu chứng :
- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày
- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu
- Đầy bụng khó tiêu
- Buồn nôn, nôn
- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun
- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.
- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)
- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)
- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)
- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.
+ Hậu quả :
- Gây bệnh cho người, động thực vật
- Một số loài truyền bệnh cho người ( VD : ruồi, muỗi, gián,...)
- Phá hoại mùa màng, giảm năng suất câ trồng ( VD : ốc sên, giun, rết,... )
+ Biện pháp phòng chống : Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...
neu dac diem chung cua dv ko xuong song
+ Không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
- Động vật có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng
neu vai tro cua dv co xuong song
Câu hỏi của SUSHIHEO - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến
Ke ten bệnh ma cac dv lây sang người
1- AIDS.
2- Bệnh viêm phổi cấp.
3- Bệnh sốt Đănggơ
4- Sốt Ebola.
5- Bệnh sốt vàng.
6- Bệnh sốt tây sông Nil.
7- Bệnh sốt rét.
8- Bệnh Laima.
9- Bệnh đậu mùa.
10- Bệnh đậu mùa khỉ.
11- Bệnh dịch hạch
12- Bệnh nhũn não.
13- Bệnh viêm não.
14- Bệnh khuẩn salmonella.
Neu bien phap phong chong benh do
Mỗi loại bệnh nêu trên đều có một cách phòng tránh khác nhau . Nhưng chung rất bạn nên
+ ăn chín uống sôi
+ ăn những thức ăn có nguồn gốc rõ ràng
+ vệ sinh mt sống xung quanh sạch sẽ
+ thường xuyên vệ sinh cá nhân
+ tiêm phòng vắc xin nhưng loại bệnh có vắc xin rồi
Biện pháp:
- Không đánh đập, đối xử tệ hại với động vật.
- Luôn dành ít thời gian chơi đùa với nó.
- Xây dựng các khu bảo tồn hoặc sở thú để chặn nuôi và cho mọi người thân thiện với chúng.
Tích giùm mị nha~
- Không săn bắt, đánh đập, đối xự tệ với động vật...
- Không tiếp tay những thành phần xấu, có ý định buôn bán động vật, động vật quý hiếm.
- Luôn vui đùa, chăm sóc động vật như những thành viên trong gia đình.
- Đóng góp xây dựng các khu bảo tồn, sở thú, cơ sở y tế chăm sóc động vật...
- Cùng nhau cải thiện ý thức của mọi người đối với động vật
1. Đối với động vật:
Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật:
- Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật.
- Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp.
- Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.
Đối với con người:
- Cung cấp thức ăn cho con người.
- Cung cấp oxi cho con người hô hấp.
- ....
Ủa 2 câu như nhauu mà bạn .. bạn xem thử lại có phải nhầm lẫn gì
không nha..
-Làm thực phẩm.
-Cung cấp dược liệu.
-Cung cấp nguyên liệu.
-Làm vật thí nghiệm.
-Tiêu diệt các sinh vật có hại.
-Cung cấp sức kéo.
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-48-vai-tro-cua-thuc-vat-doi-voi-dong-vat-va-doi-voi-doi-song-con-nguoi.1758/
Bạn tham khảo ở đây nhé
Bài 48. Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người | Học trực tuyến
1.Thân củ:
Có 3 loại thân biến dạng :
- Thân củ nằm trên mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ su hào, khoai tây,....
2.Thân rễ:
- Thân rễ nằm trong mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ gừng, nghệ,....
3.Thân mọng nước:
- Thân mọng nước mọc trên mặt đất
- Dự trữ nước quang hợp
- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....
cam on ban rat nhieu