Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lượng nước cần đổ:
`15.40.50 = 30000 cm^3`.
Thể tích khối đá: `1/3 . 20 . 20 .15 = 2000 cm^3`
Khoảng cách từ mực nước tới bể: `(30000-2000) : 50 : 40 = 14 cm`
Thể tích của nước khi có khối đá là: \(60.30.60 = 108000\) (\(c{m^3}\))
Thể tích của khối đá là: \(\frac{1}{3}.270.30 = 2700\) (\(c{m^3}\))
Thể tích nước sau khi lấy khối đá là: \(108000 - 2700 = 105300\) (\(c{m^3}\))
Chiều cao mực nước là: \(105300:60:30 = 58,5\) (\(cm\))
Lời giải:
Mực nước trong bể có chiều cao:
$70:25=2,8$ (dm)
Chiều cao phần còn lại của bể:
$2,8:7\times 3=1,2$ (dm)
Chiều cao bể: $2,8+1,2=4$ (dm)
Đổi 2m=20dm
Thể tích nước trong bể:
20 x 10 x 60 = 12000(dm3)
Thể tích nước và đá:
20 x 10 x 80 = 16000(dm3)
Thể tích hòn đá:
16000 - 12000 = 4000(dm3)
Thể tích nước:
27 x 17 x 5 = 2295 ( cm3)
Thể tích nước và hòn đá:
27 x 17 x 6 = 2754 ( cm3)
Thể tích hòn đá cảnh:
2754 - 2295 = 459 (cm3)
Thể tích nước là:
\(27×14×6=2268(cm3)\)
Thể tích nước và hòn đá là:
\(27×14×7=2646(cm3)\)
Thể tích của hòn đá cảnh là:
\(2646−2268=378(cm3)\)
Thể tích bể:
50 x 50 x 80 = 50 x 4000 = 200000 (cm3) = 200 (dm3) = 200 (lít)
Mực nước cách thành bể là:
(200 - 150)x1000 : 50x50 = 50 000: 2 500 = 20 (cm)
Chiều cao mực nước sau 2 lần bơm:
z + 1 (m)
Thể tích nước trong bể sau hai lần bơm:
x.y.(z + 1) = xyz + xy (m³)
Diện tích cần ốp gạch là 82500cm2 và diện tích của mỗi viên gạch là 600cm2. Từ đó tìm được số viên gạch cần ít nhất để ốp thành bể là 137,5 viên.
Thể tích của mỗi viên gạch là 0,0006m3 và thể tích của bể là 2,25m3.
Từ đó tính được thể tích phần bể trống sau khi lát gạch là 2,1675m3
Vậy thể tích nước có thể chứa của bể là 2167,5l.
Thể tích bể hiện tại là;
150*40*40=240000cm3
Thể tích bể sau khi bỏ đá vào là:
150*40*45=270000cm3
=>Tăng thêm 30000cm3
Số viên đá đã bỏ vào là:
30000:125=240(viên)