K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

\(B=1+1+...+1+\dfrac{999...999}{999...991}=20+\dfrac{999...999}{999...991}=...\left(quy.đồng\right)\)

15 tháng 11 2021

Hack à :))? Đã quay được 3 câu r 

7 tháng 11 2021

1

Cộng xong tử và mẫu cùng bằng nhau nên bằng 1

 

7 tháng 11 2021

Hợp lí

20 tháng 4 2023

Tham khảo :
 

=\dfrac{1.3}{2.2}.\dfrac{2.4}{3.3}.\dfrac{3.5}{4.4}.....\dfrac{99.101}{100.100}

=\dfrac{\left(1.2.3.....99\right)}{\left(2.3.4.....100\right)}.\dfrac{\left(3.4.5.....101\right)}{\left(2.3.4.....100\right)}

=\dfrac{1}{100}.\dfrac{101}{2}=\dfrac{101}{200}
 

15 tháng 11 2021

11^9 bạn nhé

15 tháng 11 2021

\(B=\dfrac{\left(\dfrac{99}{9}\right)^9}{1}=11^9\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) - Viết dạng thập phân vô hạn tuần hoàn:\(\dfrac{1}{9};\dfrac{1}{99}\) là: \(\dfrac{1}{9}=0,(1);\dfrac{1}{99}=0,(01)\)

- Nhận xét:

Dạng thập phân vô hạn tuần hoàn của phân số có dạng \(\dfrac{1}{99...9}\) như sau:

\(\dfrac{1}{99...9}= 0,(0…001) \) ( n chữ số 9); ( \(n-1\) chữ số 0)

b) Dự đoán kết quả của \(\dfrac{1}{999}\)

Theo nhận xét ở câu a ta có: \(\dfrac{1}{999}=0,(001)\)

30 tháng 10 2023

\(E=\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{2002}-1\right)\left(\dfrac{1}{2003}-1\right)}{\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{8}{9}\cdot...\cdot\dfrac{9999}{10000}}\)

\(=\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{2002}\right)\left(1-\dfrac{1}{2003}\right)}{\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\left(1-\dfrac{1}{100^2}\right)}\)

\(=\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{2002}\right)\left(1-\dfrac{1}{2003}\right)}{\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\left(1+\dfrac{1}{100}\right)}\)

\(=\dfrac{\dfrac{100}{101}\cdot\dfrac{101}{102}\cdot...\cdot\dfrac{2002}{2003}}{\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{100}\right)}\)

\(=\dfrac{100}{2003}:\left(\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{101}{100}\right)\)

\(=\dfrac{100}{2003}:\left(\dfrac{101}{2}\right)=\dfrac{100}{2003}\cdot\dfrac{2}{101}=\dfrac{200}{202303}\)

24 tháng 7 2017

3,

\(M=\dfrac{\dfrac{4}{237}-\dfrac{4}{2371}+\dfrac{4}{23711}}{\dfrac{-5}{237}+\dfrac{5}{2371}-\dfrac{5}{23711}}=\dfrac{\left(-4\right)\cdot\left(\dfrac{-1}{237}+\dfrac{1}{2371}-\dfrac{1}{23711}\right)}{5\cdot\left(\dfrac{-1}{237}+\dfrac{1}{2371}-\dfrac{1}{23711}\right)}=\dfrac{-4}{5}\)

Vậy \(M=\dfrac{-4}{5}\)

2,

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{2011}=\dfrac{2011}{a}=\dfrac{a+b+c+2011}{b+c+2011+a}=\dfrac{a+b+c+2011}{a+b+c+2011}=1\)

\(\dfrac{a}{b}=1\Rightarrow a=b\left(1\right)\\ \dfrac{b}{c}=1\Rightarrow b=c\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có: \(a=c\)

\(\Rightarrow a+b-c=a+a-a=a\)

1)

b)

\(A=27^{20}+3^{61}+9^{31}\\ =\left(3^3\right)^{20}+3^{61}+\left(3^2\right)^{31}\\ =3^{60}+3^{61}+3^{62}\\ =3^{60}\cdot\left(1+3+3^2\right)\\ =3^{60}\cdot\left(1+3+9\right)\\ =3^{60}\cdot13⋮13\)

Vậy \(A⋮13\)

a,

\(\left(-99\right)^{20}=\left(-99\right)^{2\cdot10}=\left[\left(-99\right)^2\right]^{10}=9801^{10}\\ 9999^{100}=\left(9999^{10}\right)^{10}>\left(9999^{10}\right)^1=9999^{10}\)

\(9801^{10}< 9999^{10}< \left(9999^{10}\right)^{10}=9999^{100}\Rightarrow\left(-99\right)^{20}< 9999^{100}\)

Vậy \(\left(-99\right)^{20}< 9999^{100}\)

24 tháng 7 2017

1/

a) (-99)20 = 9920

Vì 99 < 9999

20 < 100

Nên 9920 < 9999100

Vậy (-99)20 < 9999100

b) \(A=27^{20}+3^{61}+9^{31}\)

\(=\left(3^3\right)^{20}+3^{61}+\left(3^2\right)^{31}\)

\(=3^{60}+3^{61}+3^{62}\)

\(=3^{60}\left(1+3+3^2\right)\)

\(=3^{60}.13⋮13\)

Vậy A chia hết cho 13.

2) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{2011}=\dfrac{2011}{a}=\dfrac{a+b+c+2011}{b+c+2011+a}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=1;\dfrac{b}{c}=1\Rightarrow a=b=c\) (*)

Thay (*) vào a + b - c: a + a - a = a

Vậy a + b - c = a.

3. \(M=\dfrac{\dfrac{4}{237}-\dfrac{4}{2371}+\dfrac{4}{23711}}{-\dfrac{5}{237}+\dfrac{5}{2371}-\dfrac{5}{23711}}\)

\(=\dfrac{4\left(\dfrac{1}{237}-\dfrac{1}{2371}+\dfrac{1}{23711}\right)}{-5\left(\dfrac{1}{237}-\dfrac{1}{2371}+\dfrac{1}{23711}\right)}\)

\(=-\dfrac{4}{5}\)

1 tháng 10 2016

\(\frac{1}{9}\),\(\frac{7}{9}\),\(\frac{5}{90}\),\(\frac{7}{900}\),\(\frac{13}{99}\),\(\frac{21}{99}\),\(\frac{32}{99}\),\(\frac{53}{99}\),\(\frac{12}{990}\),\(\frac{46}{9900}\),\(\frac{123}{999}\),\(\frac{456}{999}\),\(\frac{14234}{9999}\),\(\frac{13}{9999}\),\(\frac{7}{99900}\),\(\frac{230}{99900}\),\(\frac{7}{999}\),\(\frac{33}{9999}\),\(\frac{17}{999000}\),\(\frac{230}{999900}\)

8 tháng 10 2017

T + n = 10 + 100 + 1000 + 10000 + ... + 10000...0000 ( n chữ số 0 ) 

T + n = 10^1 + 10^2 + 10^3 + ... + 10^n

10 ( T + n ) = 10^2 + 10^3 + 10^4 + ... + 10^n+1

9 ( T + n ) = ( 10^2 + 10^3 + 10^4 + ... + 10^n + 1 ) - ( 10^1 + 10^2 + 10^3  + ... + 10^n ) 

9 ( T + n ) = 10^n+1 - 10^1 = 10^n+1 - 10 

9 T + 9n = 10^n+1 - 10

9 T         = 10^n+1 - 10 - 9n = 9999....9990 ( n - 1 chữ số 9 và 1 chữ số 0 ) - 9n

 T           = 9999...9990 ( n - 1 chữ số 9 và 1 chữ số 0 ) - 9n / 9 = 1111...1110 - n 

18 tháng 4 2017

199=0,(0,1);199=0,(0,1);

1999=0,(001)


18 tháng 4 2017

1/99=0,(0,1);199=0,(0,1);
1/999=0,(001)1999=0,(001)