K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có 30 sinh viên đứng thành vòng tròn. Họ nhắm mắt lại. Giáo sư Tèo đội cho mỗi người một cái mũ. Tổng cộng có 20 mũ đen, 10 mũ trắng. Sau đó các sinh viên được quyền mở mắt. Họ thấy các mũ khác nhưng không biết mình đang đội mũ màu gì. Họ không được quyền trao đổi thông tin.Giáo sư Tèo nói: “Ít nhất một trong số các bạn đang đội mũ đen“.Sau đó giáo sư Tèo ra lệnh: “Sinh viên...
Đọc tiếp

Có 30 sinh viên đứng thành vòng tròn. Họ nhắm mắt lại. Giáo sư Tèo đội cho mỗi người một cái mũ. Tổng cộng có 20 mũ đen, 10 mũ trắng. Sau đó các sinh viên được quyền mở mắt. Họ thấy các mũ khác nhưng không biết mình đang đội mũ màu gì. Họ không được quyền trao đổi thông tin.Giáo sư Tèo nói: “Ít nhất một trong số các bạn đang đội mũ đen“.
Sau đó giáo sư Tèo ra lệnh: “Sinh viên nào đã xác định được rằng mũ mình đang đội là màu đen thì ngồi xuống“.
Dĩ nhiên, chẳng ai ngồi xuống vì không ai biết mình đang đội mũ màu gì.
Một phút sau, giáo sư Tèo lập lại lệnh trước: “Sinh viên nào đã xác định được rằng mũ mình đang đội là màu đen thì ngồi xuống“.
Vẫn không ai di động. Giáo sư Tèo lập lại lệnh này, mỗi phút một lần, trong vòng 30 phút kế tiếp.

Câu hỏi 1: Cái gì xảy ra? Khi nào?
Câu hỏi 2: khi giáo sư Tèo nói “Ít nhất một trong số các bạn đang đội mũ đen” thì các sinh viên có thêm thông tin gì không? Vì rõ ràng là mỗi sinh viên đều biết là có mũ đen trong đám.

0
14 tháng 7 2016

minh nói là 'lớp 4 chưa học số thập phân,lớp 5 mới học cơ'

xin 1 k

Có 30 sinh viên đứng thành vòng tròn. Họ nhắm mắt lại. Giáo sư Tèo đội cho mỗi người một cái mũ. Tổng cộng có 20 mũ đen, 10 mũ trắng. Sau đó các sinh viên được quyền mở mắt. Họ thấy các mũ khác nhưng không biết mình đang đội mũ màu gì. Họ không được quyền trao đổi thông tin.Giáo sư Tèo nói: “Ít nhất một trong số các bạn đang đội mũ đen“.Sau đó giáo sư Tèo ra lệnh: “Sinh viên...
Đọc tiếp

Có 30 sinh viên đứng thành vòng tròn. Họ nhắm mắt lại. Giáo sư Tèo đội cho mỗi người một cái mũ. Tổng cộng có 20 mũ đen, 10 mũ trắng. Sau đó các sinh viên được quyền mở mắt. Họ thấy các mũ khác nhưng không biết mình đang đội mũ màu gì. Họ không được quyền trao đổi thông tin.Giáo sư Tèo nói: “Ít nhất một trong số các bạn đang đội mũ đen“.
Sau đó giáo sư Tèo ra lệnh: “Sinh viên nào đã xác định được rằng mũ mình đang đội là màu đen thì ngồi xuống“.
Dĩ nhiên, chẳng ai ngồi xuống vì không ai biết mình đang đội mũ màu gì.
Một phút sau, giáo sư Tèo lập lại lệnh trước: “Sinh viên nào đã xác định được rằng mũ mình đang đội là màu đen thì ngồi xuống“.
Vẫn không ai di động. Giáo sư Tèo lập lại lệnh này, mỗi phút một lần, trong vòng 30 phút kế tiếp.

Câu hỏi 1: Cái gì xảy ra? Khi nào?
Câu hỏi 2: khi giáo sư Tèo nói “Ít nhất một trong số các bạn đang đội mũ đen” thì các sinh viên có thêm thông tin gì không? Vì rõ ràng là mỗi sinh viên đều biết là có mũ đen trong đám.

1
18 tháng 3 2016

tụi nó sẽ không doán được mà nếu đoán được thì 1 số người sẽ cho rằng mình đội mũ đen

154x 323=49742 nhé!

Vì Hưng có 4 viên bi đỏ thì Quang có 3 viên bi xanh. Vậy tỉ số bi đỏ và bi xanh là :

     4 : 3 = \(\frac{4}{3}\)

Hưng có số viên bi là :

     105 : ( 4 + 3 ) x 4 = 60 ( viên )

Quang có số viên bi là :

     105 - 60 = 45 ( viên )

                      Đáp số : Hưng : 60 viên bi đỏ

                                  Quang : 45 viên bi xanh.

12 tháng 6 2020

Hưng :60 viên

Quang :45 viên

5 tháng 3 2020

3/4 của một con  chiếm số phần của cả đàn là: 

1 - 3/4 =1/4(phần)

Số mèo mà Simpson nuôi là:

3/4 : 1/4 = 3(con)

Đ/S:...

1. Cái gì bằng cái vung, vùng xuống ao, đào chẳng thấy, lấy chẳng được2.Ai cũng biết đỉnh núi Everest cao nhất thế giới. Vậy trước khi đỉnh Everest được khám phá, đỉnh núi nào cao nhất thế giới?3.Làm sao để cái cân tự cân chính nó?4.cái gì luôn bảo đến mà không bao giờ đến nơi5.Khi chưa ai biết nó thì nó vẫn là nó. Khi đã biết nó rồi thì nó không còn là nó nữa. Nó là gì?6.Vua gọi...
Đọc tiếp

1. Cái gì bằng cái vung, vùng xuống ao, đào chẳng thấy, lấy chẳng được

2.Ai cũng biết đỉnh núi Everest cao nhất thế giới. Vậy trước khi đỉnh Everest được khám phá, đỉnh núi nào cao nhất thế giới?

3.Làm sao để cái cân tự cân chính nó?

4.cái gì luôn bảo đến mà không bao giờ đến nơi

5.Khi chưa ai biết nó thì nó vẫn là nó. Khi đã biết nó rồi thì nó không còn là nó nữa. Nó là gì?

6.Vua gọi hoàng hậu bằng gì?

7. Cái gì chứa nhiều nước nhất mà ko ướt tí ti nào?

8.Câu chữ nào mà những người vui sướng khi nhìn thấy nó sẽ trở nên buồn bã và ngược lại, những người buồn bã u sầu khi thấy nó sẽ trở nên vui vẻ hơn.

câu cuối khá khó:có  một anh đi câu cá giống mỗi ngày cứ đến 2 giờ là anh ta về . Đang đi về anh ta bỗng gặp một người đàn bà . Người đàn bà bỗng hỏi anh câu cá rằng : hôm nay anh câu được bao nhiêu con cá? Anh ta trả lời: tôi câu được 6 con cá chặt đầu, 9 con các chặt đuôi và 8 con cá chặt đôi. Hỏi anh ta câu được mấy con cá?

bạn nào biết được câu nào thì hãy trả lời nếu đúng mình sẽ like cho

 

4
10 tháng 6 2016

1:Bóng mặt trăng

2:Đỉnh Everest

3:Lật ngược cái cân lại

4:Ngày Mai

5:Bí mật

6:Bằng Miệng

7:Bản đồ

8:Điều gì rồi cũng sẽ qua

Câu 9 mk ko biết

10 tháng 6 2016

1. Bóng của mặt trăng

2. Lật ngược chiếc cân lại

4. Ngày mai

5. Bí mật

6. Bằng mồm chứ bằng gì

7. Bản đồ

8. Điều gì thì cũng sẽ qua thôi 

9. Anh ta không câu được con nào

(câu 9 dễ ẹc mà có khó đâu)

HƯƠNG LÀNG      Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê -  những mùi thơm chân chất, mộc mạc.    Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, thoáng bay đến, rồi thoáng cái lại đi. Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá...
Đọc tiếp

HƯƠNG LÀNG

 

     Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê -  những mùi thơm chân chất, mộc mạc.

    Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, thoáng bay đến, rồi thoáng cái lại đi. Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.

    Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân kho, thơm trên các ngõ. Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. Tôi cứ muốn căng lòng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.

     Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, lá lốt, một nhánh hương nhu, bạc hà…., hai tay đượm mùi thơm mãi không thôi .

     Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hương giả tạo, làm sao bằng được mùi thơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…

    Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!

(Theo Băng Sơn)

 

Câu 1. Mùi thơm của loài hoa nào được bài văn nhắc tới ?

A. Hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu, hoa chanh, hoa bưởi.

B.Hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu, hoa bưởi, hoa sen.

C. Hoa thiên lí, hoa cau, hoa ngâu, lá hương nhu, lá bạc hà.

 

Câu 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để được ý đúng:

  Tôi cứ muốn căng lòng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ …………………………. mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.

Câu 3: Ngày mùa, những mùi hương nào thơm khắp cánh đồng, ngõ xóm? 

A. Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ.

B. Hương lá chanh, lá bưởi, lá xương sông.

C.Mùi rơm rạ trong nắng, hoa bưởi trong sương, hoa ngâu trong chiều.

Câu 4: Mùa xuân có những mùi thơm của những loại lá, loại cây nào?

A .Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương nồi cơm gạo mới.

B. Hương lá chanh, lá bưởi, lá xương sông, lá lốt, hương nhu, bạc hà.

C. Mùi rơm rạ trong nắng, hoa bưởi trong sương, hoa ngâu trong chiều,hoa  sen trong gió.

Câu 5: Gạch chân dưới các từ láy có trong câu sau:

    Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.

Câu 6: Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu: 

                      Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.

 

Câu 7: Câu :  Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ. 

Thuộc kiểu câu ………. ……………………      

                  

Câu 8: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau: 

   Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê -  những mùi thơm chân chất, mộc mạc.

Dấu gạch ngang có tác dụng: …………………….........................................

 

Câu 9 : Đặt một câu kiểu câu kể Ai là gì? nói về một loài hoa mà em biết 

......................................................................................................................

1
20 tháng 3 2022

Mỗi người làm 1 câu ạ