Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho dung dịch NaOH vào ba kim loại trên, kim loại nào tác dụng và có bọt khí bay lên là Al, hai kim loại còn lại (Fe, Ag) không tác dụng.
2Al+2NaOH+2H2O→2NaAlO2+3H2↑
– Cho dung dịch HCl vào hai kim loại Fe và Ag, kim loại nào tác dụng và có khí bay lên là Fe, kim loại nào không tác dụng là Ag.
Fe+2HCl→FeCl2+H2↑
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho HCl vào các mẫu thử
Không xuất hiện khí thoát ra là Ag
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
Cho NaOH vào các mẫu thử
Xuất hiện khí thoát ra: Al (Al là kim loại lưỡng tính)
Còn lại là: Fe
NaOH + Al + H2O =>> NaAlO2 + 3/2 H2
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Dẫn các mẫu thử qua dung dịch Ca(OH)2 dư
Xuất hiện kết tủa trắng là CO2
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Cho que đóm vào các mẫu thử
Que đóm cháy sáng =>> O2
Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2
Còn lại là: CO
- Quỳ tím => xanh => NaOH
- Quỳ tím => ko đổi màu => BaCl2
- Quỳ tím => đỏ => HCl, H2SO4
+ BaCl2 => kết tủa trắng => H2SO4
+ Còn lại => HCl
b.
- Quỳ tím đỏ => H2SO4, HCl
+ BaCl2 => kết tủa trắng => H2SO4
+ Còn lại => HCl
- Quỳ tím => ko đổi màu => NaCl, Na2SO4
+ BaCl2 => kết tủa trắng => Na2SO4
+ Còn lại => NaCl
c.
HCl => khí CO2 => Na2CO3
NaOH => kết tủa xanh => CuSO4
Na2CO3 => kết tủa trắng => BaCl2
AgNO3 => kết tủa trắng => KCl
AgNO3 => kết tủa vàng => Nal
d.
HCl => khí CO2 => K2CO3
K2CO3 => kết tủa trắng => Ca(NO3)2
BaCl2 => kết tủa trắng => K2SO4
Còn lại => NaBr
e.
HCl => khí CO2 => Na2CO3
BaCl2 => kết tủa trắng => Na2SO4
AgNO3 => kết tủa trắng => NaCl
Còn lại => NaNO3
f.
HCl => khí ko mùi CO2 => Na2CO3
HCl => khí có mùi hắc SO2 => Na2SO3
BaCl2 => kết tủa trắng => MgSO4
AgNO3 => kết tủa trắng => NaCl
Còn lại => NaNO3
g.
AgNO3 => kết tủa trắng => KCl
AgNO3 => kết tủa vàng => KI
AgNO3 => kết tủa đen => Na2S
Hồ tinh bột => màu xanh => I2
Còn lại => Na2SO4
h. Hòa vào nước
- Tan => Na2CO3, Na2SO4
+ HCl => khí CO2 => Na2CO3
+ Còn lại => Na2SO4
- Ko tan => CaCO3, BaSO4
+ HCl => khí CO2 => CaCO3
+ Còn lại => BaSO4
i. Hòa vào nước
- Ko tan => BaSO4
- Tan => Na2S, Na2SO3, Na2SO4
+ HCl => khí có mùi trứng ung => Na2S
+ HCl => khí có mùi hắc SO2 => Na2SO3
+ Còn lại => Na2SO4
lấy mỗi chất 1 ít làm mẫu thử đánh số thứ tự lần lượt vào mẫu thử . cho KOH vào các mẫu thử :
- xuất hiện két tủa trắng là MgSO4 :
MgSO4 +2KOH----> Mg(OH)2 + K2SO4
- xuất hiện kết tủa keo màu trắng là Al2(SO4)3:
Al2(SO4)3 + 6KOH--->2Al(OH)3+3K2SO4
vậy còn lại Na2SO4 không tác dụng với KOH
a) - Lây ở mỗi lọ 1ml các dd làm mt
Đánh số thứ tự các mt
Cho H2O vào các mt
+ mt tan là CaO
CaO +H2O----> Ca(OH)2
+Mt k tan là CaCO3
b) Cho QT vào các mt
+ MT làm QT hóa đỏ là HCl
+MT làm QT hóa xanh là NaOH và Ba(OH)2(nhóm 1)
+MT k lm QT đổi màu Là NaCl
- Cho dd H2S04 vào 2 Mt ở nhóm 1
+ Mt tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2
Ba(OH)2 + H2SO4----->BaSO4 +2H2O
+MT k có ht là NaOH
Chúc bạn học tốt
Cho 4 chất rắn vào nước ta được:
+Nhóm1:CaCO3;BaSO4 ko tan
+Nhóm 2:NaCl;Na2CO3 tan.
-Sục khí CO2 dư vào nhóm 1(có nước) nhận ra:
+CaCO3 sẽ tan dần
+BaSO4 ko tan.
CaCO3 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2
-Sục khí CO2 dư vào nhóm 2 rồi sau đó cô cạn dd nhận ra:
+Na2CO3 tác dụng với CO2 dư tạo ra NaHCO3 sau khi đun cạn ta thấy có khí bay ra.
+NaCl ko có PƯ
Na2CO3 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3
2NaHCO3 -> Na2CO3 + CO2 + H2O
Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O
x x
2R + 2nH2SO4 ---> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
y y/2
Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu
x x x
nZn + R2(SO4)n ---> nZnSO4 + 2R (4)
ny/2 y/2
TH1. Nếu R là kim loại Al thì không có phản ứng (4) do đó chất rắn thu được là Cu (loại) vì khối lượng Cu sinh ra không thể = khối lượng Zn phản ứng.
TH2. Nếu R là Fe thì phản ứng (4) sẽ là: Zn + Fe2(SO4)3 ---> ZnSO4 + 2FeSO4. Do đó chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol = số mol Cu ban đầu) = khối lượng của Zn = 65 (x + y/2). Do đó: 64x = 65(x+y/2) loại. (y là số mol kim loại R ban đầu).
TH3. Nếu R là Ag thì p.ư (4) sẽ là Zn + Ag2SO4 ---> ZnSO4 + 2Ag. Chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol) và Ag (y mol). Zn đã phản ứng là x + y/2 mol.
Do đó, ta có: 64x + 108y = 65(x+y/2) hay x = 75,5y. Mặt khác: 64x + 108y = 4,94
Giải hệ thu được y = 0,001 mol. Như vậy %Ag = 0,108.100/4,94 = 2,18% (hợp lí vì đây là tạp chất nên chiếm tỉ lệ % nhỏ).
TH4. Nếu R là Au thì p.ư (4) sẽ là: 2Zn + Au2(SO4)3 ---> 3ZnSO4 + 2Au.
Ta có: 64x + 197y = 65(x+y) hay x = 132y thay vào pt: 64x + 197y = 4,94 thu được y = 0,00057 mol. Do đó %Au = 0,00057.197.100/4,94 = 2,28%.
\(n_{Al}=a\left(mol\right),n_{Mg}=b\left(mol\right)\)
\(m=27a+24b=4.5\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.04}{22.4}=0.225\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(n_{H_2}=1.5a+b=0.225\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.075\)
\(\%Al=\dfrac{0.1\cdot27}{4.5}\cdot100\%=60\%\)
\(\%Mg=40\%\)
MgO nha bạn
kim loại hóa trị 2 nên oxit sẽ là XO ( X là kim loại chưa bt)
viết phương trình
XO + H2SO4 -> XSO4 + H20
thay 0,15 mol vào có nH2SO4=0,15 MOL
nXSO4= 0,15 mol
m chất tan (XSO4)=0,15x(X+96) (g)
m dung dịch = 0,15x(X+16) +015x98x100/15
dùng công thức tính c% bằng cách m chất tan/ m dung dịch=17,3%
giải tìm ra đc khối lượng X=23,9 sấp sỉ 24 (Mg)
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử vào dd HCl nhận ra:
+Zn tan
+Cu,Ag ko tan (1)
Cho dd AgNO3 vào 1 nhận ra:
+Cu tan,tạo chất rắn màu ánh kim
+Ag ko tan
- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử:
- Cho các kim loại trên tác dụng với HCl
+ Kim loại có khí không màu thoát ra là Zn
+ Kim loại không có hiện tượng xảy ra là Ag và Cu
- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với AgNO3
+ Kim loại có dd màu xanh xuất hiện là Cu
+ Kim loại không có hiện tượng xảy ra là Ag
PTHH: Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
Cu+2AgNO3--->Cu(NO3)2+2Ag