Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5 :
a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.
Tan: CaO
Không tan : MgO
b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )
Tạo kết tủa trắng : CaO
Chất rắn tan dần : CaCO3
c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :
Màu xanh : Na2O
Màu đỏ : P2O5
Bài 6 :
Sục vào dd nước vôi trong .
Tạo kết tủa trắng : CO2
Không hiện tượng : O2
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
* Cho H2O dư vào 4 mẫu thử
- Mẫu nào tan là K2O
K2O + H2O -> 2KOH
- Mẫu không tan là MgO, CuO và SiO2
*Cho dung dịch HCl dư vào 3 mẫu thử còn lại
- Mẫu nào tan cho dung dịch màu xanh lam là CuO
Cuo + 2HCl -> CuCl2 + H2O
- Mẫu nào tan cho dung dịch trong suốt là MgO
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
- Mẫu nào không tan là SiO2
Câu 6:
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
Mol: 0,1 0,1 0,1
b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)
\(\text{Cho quỳ tím ẩm vào 3 mâu:}\\ \text{- Hoá xanh: } CaO\\ \text{- Hoá đỏ: } P_2O_5\\ \text{- Không hiện tượng: } CuO\\ CaO+H_2O \to Ca(OH)_2\\ P_2O_5+3H_2O \to 2H_3PO_4 \)
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau đây
a) 2 chất rắn màu trắng CaO và Na2O
----
- Cho nước vào, cả 2 đều tan tạo thành các dung dịch.
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
Na2O + H2O -> 2 NaOH
- Dẫn khí CO2 vào 2 dung dịch trên, quan sát thấy:
+ Có kết tủa trắng CaCO3 -> dd Ca(OH)2 => Nhận biết CaO
+ Không có kết tủa trắng => dd NaOH => Na2O
Câu 1:
b) 2 chất rắn màu trắng MgO và CaO
--
- Nhỏ nước vào các chất rắn:
+ Không tan -> MgO
+ Tan, tạo thành dung dịch => CaO
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
c) 2 chất rắn màu trắng CaO và CaCO3
------
- Cho nước vào 2 chất rắn, quan sát:
+ Tan, tạo thành dung dịch -> Ca(OH)2 -> Rắn CaO
+ Không tan -> Rắn CaCO3.
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
d) 2 chất rắn màu trắng CaO và P2O5
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước sau đó cho thêm quỳ tím, quan sát thấy:
+ Tan trong nước, tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh => CaO
+ Tan trong nước, tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ => P2O5
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
Câu 5:
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước vào các chất rắn, quan sát sau đó cho thêm quỳ tím:
+ Không tan -> MgO
+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ -> P2O5
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh -> CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Câu 9:
- Đầu tiên dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:
+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH , dd Ba(OH)2 (Nhóm I)
+ Qùy tím không đổi màu -> dd Na2SO4, dd NaCl (nhóm II)
- Sau đó, ta tiếp tục nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào 2 dung dịch nhóm I, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch Ba(OH)2
+ Không có kết tủa trắng -> dd NaOH
- Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào nhóm dung dịch II, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dd Na2SO4
+ Không có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch NaCl.
PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4(kt trắng) + 2 NaOH
- Lấy 1 ít các chất làm mẫu thử
- Cho các chất tác dụng với nước:
+ Chất rắn tan: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn không tan: MgO, MgCO3 (1)
- Cho các chất ở (1) tác dụng với dung dịch HCl:
+ Chất rắn tan: MgO
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
+ Chất rắn tan, có khí không màu thoát ra: MgCO3
MgCO3 + 2HCl --> MgCl2 + CO2 + H2O
Tham khảo
a) Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử, lần lượt cho vào nước:
+ Chất không tan là MgOMgO
+ Chất ta tan là Na2O,CaONa2O,CaO và P2O5P2O5
PTHH:
Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH
CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2
P2O5+3H2O→2H3PO4P2O5+3H2O→2H3PO4
Cho quỳ tím vào dung dịch thu được
+ Chất làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4H3PO4 → chất ban đầu là P2O5P2O5
+ Chất làm quỳ tím hóa xanh là NaOHNaOH và Ca(OH)2Ca(OH)2.
Sục khí CO2CO2 qua 22 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh:
+ Dung dịch có kết tủa trắng là Ca(OH)2Ca(OH)2 → chất ban đầu là CaOCaO:
Ca(OH)2+CO2→CaCO3+H2OCa(OH)2+CO2→CaCO3+H2O
+ Dung dịch không có hiện tượng là NaOHNaOH → chất ban đầu là Na2ONa2O:
2NaOH+CO2→Na2CO3+H2O2NaOH+CO2→Na2CO3+H2O
b) Trích mẫu thử, đánh STT
Cho vài giọt dd HCl vào 33 ống đựng 33 mẫu thử. Ống nào thoát khí thì ống đó đựng CaCO3CaCO3:
CaCO3+2HCl→CaCl2+H2O+CO2CaCO3+2HCl→CaCl2+H2O+CO2
Cho vài giọt nước vào 22 mẫu còn lại. Ống nào sinh ra chất mới, toả nhiều nhiệt thì ống đó đựng CaOCaO
CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2 (p/ứ toả nhiều nhiệt)
- Ống còn lại đựng Ca(OH)2Ca(OH)2
- Hòa tan các chất rắn vào nước, rồi cho tác dụng với quỳ tím:
+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu xanh: CaO, Na2O
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn không tan: MgO
- Dẫn khí CO2 đi qua 2 dung dịch làm QT chuyển màu xanh
+ Xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O