Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Các phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồan gen của hai loài sinh vật là: (2), (3)
Đáp án B
(1) Đúng. Cấy truyền phôi thực chất là việc phân cắt một phôi thành nhiều phôi (vì vậy các phôi tạo thành vẫn mang cùng một kiểu gen) rồi cấy ghép vào tử cung của các con vật khác nhau (mang thai hộ). Vì vậy, các con vật được sinh ra từ một phôi gốc sẽ có kiểu gen như nhau.
(2) Đúng. Tạo giống nhờ consixin chỉ áp dụng cho những giống cây trồng không lấy hạt.
(3) Sai. Giống lúa “gạo vàng” có khả nặng tổng hợp b - caroten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt là một thành tựu tạo giống mới nhờ công nghệ gen, trong đó giống lúa “gạo vàng” được gọi là sinh vật biến đổi gen.
(4) Sai. Tạo giống dâu tằm tam bội tại Việt Nam cho năng suất cao là một thành tựu tạo giống mới nhờ phương pháp gây đột biến.
Đáp án D
ứng dụng của công nghệ tế bào là: (5),(7)
thành tựu (1),(4),(3),(6) là ứng dụng của công nghệ gen
(2) là ứng dụng của gây đột biến
Đáp án C
Những thành tựu có ứng dụng công nghệ tế bào là : (2), (4), (6).
(1), (3), (5), (7) là ứng dụng của công nghệ gen
Đáp án A
1. đúng, đều có thể tạo ra cơ thể mang 2 bộ NST lưỡng bội của loài
2. sai, nhân bản vô tính và cấy truyền phôi không tạo ra giống mới
3. sai, được áp dụng chủ yếu ở thực vật và vi sinh vật
4. đúng.
5. đúng, vì các cơ thể này được phân cắt từ 1 phôi ban đầu
Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là: 2,4 (sử dụng coxisin).
Ý (1, 3, 5) : tạo giống bằng công nghệ gen
Ý (6): tạo giống bằng công nghệ tế bào
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án C
Các ứng dụng của công nghệ gen là 1,3,5
(2)(4) gây đột biến
(6): công nghệ tế bào
Đáp án A