K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Số phần tử của không gian mẫu là: 

Ta tính số phần tử của không gian thuận lợi

·       Cả hai bạn đều lấy ra 3 viên bi trắng có  

·       Cả hai bạn lấy ra 1 bi trắng và 2 bi đỏlà:  

·       Cả hai bạn lấy ra 2 bi trắng và 1 bi đỏ:   

Số kết quả thuận lợi là n(A)=3136+64+3136=6336

Xác suất biến cố  là : P(A) = 11/25

Chọn A.

28 tháng 7 2019

Đáp án C.

24 tháng 7 2019

Gọi A là biến cố: “trong số 7 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ.

Trong hộp có tất cả:  5+ 15 + 35 = 55 viên bi

- Số phần tử của không gian mẫu:  Ω =   C 55 7 .

- A ¯  là biến cố: “trong số 7 viên bi được lấy ra không có viên bi màu đỏ nào.

=> n A ¯ = C 20 7 .  

Vì A và A ¯  là  hai biến cố đối nên:  n A = Ω − n A ¯ = C 55 7 − C 20 7 .

Xác suất để trong số 7 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ là  P A = C 55 7 − C 20 7 C 55 7 .

Chọn đáp án B.

9 tháng 4 2017

Chọn A

Lời giải

Không gian mẫu là số sách chọn ngẫu nhiên mỗi hộp 1 viên bi

Số phần tử của không gian mẫu là  Ω = C 15 1 . C 18 1

Gọi X là biến cố "2 viên bi lấy ra từ mỗi hộp có cùng màu"

Ta có các kết quả thuận lợi cho biến cố X như sau

● Hộp A lấy ra 1 bi trắng và hộp B lấy ra 1 bi trắng, có C 4 1 . C 7 1  cách

● Hộp A lấy ra 1 bi đỏ và hộp B lấy ra 1 bi đỏ, có  C 5 1 . C 6 1  cách

● Hộp A lấy ra 1 bi xanh và hộp B lấy ra 1 bi xanh, có  C 6 1 . C 5 1  cách

Suy ra số phần tử của biến cố

Vậy xác suất cần tính

P ( X ) = Ω x Ω = 44 135

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Ta có số cách chọn một viên bi trong hộp là 14.13 = 182

A: “Sơn lấy màu xanh, Tùng lấy màu xanh”

Công đoạn 1: Sơn lấy màu xanh có 8 cách

Công đoạn 2: Tùng lấy màu xanh có 7 cách vì Sơn lấy xong không trả lại vào hộp.

Theo quy tắc nhân, tập A có 8.7 = 56 (phần tử)

\( \Rightarrow P\left( A \right) = \frac{{56}}{{182}} = \frac{4}{{13}}\)

B: “Sơn lấy màu đỏ, Tùng lấy màu xanh”

Công đoạn 1: Sơn lấy màu đỏ có 6 cách

Công đoạn 2: Tùng lấy màu xanh có 8 cách

Theo quy tắc nhân, tập B có 6.8 = 48 (phần tử)

\( \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{{48}}{{182}} = \frac{{24}}{{91}}\)

C: “Bạn Tùng lấy được viên bi màu xanh” nên \(C = A \cup B\)

\( \Rightarrow P\left( C \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) = \frac{4}{{13}} + \frac{{24}}{{91}} = \frac{4}{7}\)

Vậy xác suất để bạn Tùng lấy được viên bi màu xanh là \(\frac{4}{7}.\)

NV
22 tháng 12 2020

1.

Xác suất: \(P=\dfrac{2}{6}.\dfrac{2}{4}.\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{6}\)

2.

Xác suất: \(P=\dfrac{C_5^3+C_5^2C_4^1}{C_9^3}=...\)

GIÚP EM VỚI Ạ. NGÀY MAI EM NỘP BTVN RỒI Ạ Bài 1: Có 2 hộp bi. Hộp 1 có 18 bi gồm 8 bi trắng và 10 bi đỏ. Hộp 2 có 14 bi gồm 5 bi trắng và 9 bi đỏ. Người ta lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 bi và từ 2 bi đó lại lấy ngẫu nhiêu ra 1 bi. Tìm xác suất để viên bi lấy ra sau cùng là bi trắng. Bài 2: Giả sử có 3 kiện hàng với số sản phẩm tốt tương ứng của mỗi kiện là 20, 15,10. Lấy ngẫu nhiên 1 kiện hàng và từ...
Đọc tiếp

GIÚP EM VỚI Ạ. NGÀY MAI EM NỘP BTVN RỒI Ạ

Bài 1: Có 2 hộp bi. Hộp 1 có 18 bi gồm 8 bi trắng và 10 bi đỏ. Hộp 2 có 14 bi gồm 5 bi trắng và 9 bi đỏ. Người ta lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 bi và từ 2 bi đó lại lấy ngẫu nhiêu ra 1 bi. Tìm xác suất để viên bi lấy ra sau cùng là bi trắng.

Bài 2: Giả sử có 3 kiện hàng với số sản phẩm tốt tương ứng của mỗi kiện là 20, 15,10. Lấy ngẫu nhiên 1 kiện hàng và từ kiện đó lấy hú họa 1 sản phẩm thấy là sản phẩm tốt. Trả sản phẩm đó lại kiện hàng vừa lấy ra, sau đó lại lấy tiếp 1 sản phẩm thì được sản phẩm tốt. Tìm xác suất để các sản phẩm được lấy từ kiện hàng thứ 3. Biết rằng 3 kiện hàng đó đều có 20 sản phẩm

Bài 3: Một bà mẹ sinh 3 người con (mỗi lần sinh 1 con). Giả sử xác suất sinh con trai là 0,5. Tìm xác suất sao cho trong 3 con đó:

a) Có 2 con trai

b) Có không quá 1 con trai

c) Có không ít hơn 1 con trai

Bài 4: Một lo sản phẩm gồm 100 sản phẩm, trong đó có 90 sản phẩm tốt và 10 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm từ lô hàng (chọn 1 lần). Gọi X là số sản phẩm tốt trong 3 sản phẩm lấy ra

a) Tìm phân phối xác suất của X

b) Viết hàm phân phối của X

c) Tính kỳ vọng của X

d) Tính xác suất  P[X\(\ge\)1]

Bài 5: Gieo 10 lần đồng tiền cân đối và đồng chất. Gọi X là số lần xuất hiện mặt sấp trong 10 lần gieo đó

a) Tìm phân phối xác suất của X

b) Viết hàm phân phối của X

c) Tính kỳ vọng và phương sai của X

d) Tính xác suất P[X\(\ge\)1], P[0\(\le\)X\(\le\)8]

 

2
26 tháng 4 2023

Họ Geometridae

26 tháng 4 2023

bài đấy làm như thế nào ạ

17 tháng 12 2018

Đáp án B

4 tháng 3 2017

Không gian mẫu là số sách lấy tùy ý 2 viên từ hộp chứa 12 viên bi.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi A là biến cố 2 viên bi được lấy vừa khác màu vừa khác số .

●   Số cách lấy 2 viên bi gồm: 1 bi xanh và 1 bi đỏ là 4.4=16 cách (do số bi đỏ ít hơn nên ta lấy trước, có 4 cách lấy bi đỏ. Tiếp tục lấy bi xanh nhưng không lấy viên trùng với số của bi đỏ nên có 4 cách lấy bi xanh).

●   Số cách lấy 2 viên bi gồm: 1 bi xanh và 1 bi vàng là 3.4=12cách.

●   Số cách lấy 2 viên bi gồm: 1 bi đỏ và 1 bi vàng là 3.3=9 cách.

Suy ra số phần tử của biến cố A là 16+12+9=37.

Vậy xác suất cần tính .

Chọn B.