Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 34:
\(a,9.\left(x+28\right)=0\Rightarrow x+28=0\Rightarrow x=-28\\ b,\left(27-x\right)\left(x+9\right)=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27-x=0\\x+9=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=27\\x=-9\end{matrix}\right.\\ c,\left(-x\right)\left(x-43\right)=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x=0\\x-43=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=43\end{matrix}\right.\)
Bài 33
a) (62\(-\)81) \(-\)(12\(-\)59\(+\)9)
= 62\(-\)81\(-\)12\(+\)59\(-\)9
= (62\(-\)12)\(+\)(59\(-\)9)\(-\)81
= 50\(+\)50\(-\)81
= 100\(-\)81
= 19
b) (\(-\)75)\(+\)329\(+\)(\(-\)25)
= [(\(-\)75)\(+\)(\(-\)25)]\(+\)329
= \(-\)100\(+\)329
= 229
c) 32\(-\)34\(+\)36\(-\)38\(+\)40\(-\)42
= (32\(-\)42)\(+\)(\(-\)38\(+\)40)\(+\)(36\(+\)34)
= \(-\)10\(+\)2\(+\)70
= (70\(-\)10)\(+\)2
= 60\(+\)2
= 62
d) 92\(-\)(55\(-\)8)\(+\)(\(-\)45)
= 92\(-\)55\(+\)8\(+\)(\(-\)45)
= (92\(+\)8)\(+\)[(\(-\)55)\(+\)(\(-45\))]
= 100\(+\)(\(-\)100)
= 0
a, Ta có : x ⋮⋮39 , x ⋮⋮65 , x ⋮⋮99 và 400 < x < 2600
=> x ∈∈BC(39, 65, 99) và 400 < x < 2600
39 = 3 . 13
65 = 5 . 13
99 = 32 . 11
=> BCNN(39, 65, 99) = 32 . 5 . 11 . 13 = 6435
BC(39, 65, 99) = B(6435) = { 0 ; 6435 ; 12870 ; 19 305 ; ... }
Vì x ∈∈BC(39, 65, 99) và 400 < x < 2600
=> Không có giá trị của x thoả mãn
bt mỗi này thôi
mọi người ơi, đây có phải là đáp án đúng của bài 1 không ạ, nếu đúng thì giúp em viết ra giống như trên với ạ, em nhìn được nhưng 1 số chỗ không rõ lắm, huhu
12 000 - ( 1 500 . 2 + 1 800 . 3 + 1 800 . 2 . 3)
= 12 000 - ( 8400 + 108000
= 12 000 - 19200
= -7200
=12000- (3000+ (1800.3+2)
= 12000- 3000+ 9000
= 12000- 12000
=0
86,
a) Đúng
b) Sai
c) Sai
87, a Vì các số 12, 14,16 đều chia hết cho 2 nên để x )chia hết cho 2 .
\(x\in\) \(B(2)\)
b) Vì các số 12,14,16 đều chia hết cho 2
Nên x thuộc tập hợp các số lẻ
88, a) Đúng b) Sai (lí do là có vài trường hợp cần xem xét ví dụ : 4 + 2 ) c) Đúng d) Đúng
89, a) 3
b) 2
c) 3
85.
a) Vì 35 ⋮ 7 , 49 ⋮ 7 và 210 ⋮ 7 ⇒ ( 35 + 49 + 210) ⋮ 7
b) Ta có 42⋮7, 140⋮7 nhưng 50⋮̸ 7 ⇒ ( 42 + 50 + 140) ⋮̸ 7
c) Ta có 560 + 18 + 3 = 560 + 21
Mà 560 ⋮ 7 và 21⋮ 7 ⇒ (560 + 18 + 3) ⋮ 7
86.
a) Ta có: 134.4 ⋮ 4; 16 ⋮ 4 ⇒ 134.4 + 16 ⋮ 4. Do đó câu a) đúng.
b) Ta có: 21.8 ⋮ 8 nhưng 17 ⋮̸ 8, do đó 21.8 + 17 ⋮̸ 8. Vậy câu b) sai.
c) Ta có: 3.100 = 300 ⋮ 6 nhưng 34 ⋮̸ 6 nên 3.100 + 34 ⋮̸ 6. Vậy c) sai.
87.
A = 12 + 14 + 16 + x.
Ta có 12 ⋮ 2, 14 ⋮ 2, 16 ⋮ 2.
– Nếu x ⋮ 2 thì A = (12 + 14 + 16 + x) ⋮ 2 (tất cả các số hạng của A đều chia hết cho 2).
– Nếu x ⋮̸ 2 thì A = (12 + 14 + 16 + x) ⋮̸ 2. (có duy nhất số hạng x của A không chia hết cho 2, các số hạng còn lại đều chia hết cho 2).
Vậy :
a) Để A chia hết cho 2 thì x phải chia hết cho 2.
b) Để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2.
88.
Giả sử thương của phép chia a cho 12 là b.
Khi đó a = 12.b + 8 (số bị chia = thương . số chia + số dư).
Ta có:
+ 12 ⋮ 4 nên 12.b ⋮ 4 mà 8 ⋮ 4, suy ra (12b + 8) ⋮ 4 hay a ⋮ 4.
+ 12 ⋮ 6 nên 12.b ⋮ 6, nhưng 8 ⋮̸ 6, suy ra (12b + 8) ⋮̸ 6 hay a ⋮̸ 6.
89.
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Đúng
a) (a + b) ⋮ 3 (theo tính chất 1)
b) (a + b) ⋮ 2 (vì b ⋮ 4 thì b ⋮ 2, mà a ⋮ 2 nên (a + b) ⋮ 2)
c) (a + b) ⋮ 3 (vì a ⋮ 6 thì a ⋮ 3, b ⋮ 9 thì b ⋮ 3 nên (a + b) ⋮ 3).
Đặt A = \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{143}+\dfrac{1}{195}\)
\(=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.11}+\dfrac{1}{11.13}+\dfrac{1}{13.15}\)
\(\Rightarrow2A=\)\(=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}+\dfrac{2}{11.13}+\dfrac{2}{13.15}\)
\(\Rightarrow2A=\) \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}\)
\(\Rightarrow2A=\) \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{14}{15}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{14}{15}:2=\dfrac{7}{15}\)
Bài 32:
a: =387-224-87
=300-224
=76