Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Đỉnh cao của chính sách thỏa hiệp của các nước Anh, Pháp đối với phát xít Đức là kí Hiệp ước Muyních với Đức: trao trả vùng Xuyđét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy việc Hítle chấm dứt mọi cuộc thôn tính châu Âu.
Đáp án D
Trước khi khai chiến, đồng ý với đền nghị của Đức, Liên Xô đồng ý chủ trương đàm phán với Đức vì đây là giải pháp tốt nhất để tránh một cuộc chiến tranh và bảo vệ quyền lợi của quốc gia trong tình thế bị cô lập lúc bấy giờ (Do: Anh, Pháp đang thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít, Mĩ thực hiện chính sách trung lập).
=> Liên Xô đã kí với Đức bản “Hiệp ước Xô – Đức không xâm phạm lẫn nhau” (23-8-1939).
Đáp án C
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
=> Đáp án C: Không phải chính sách ngoại giao của Liên Xô.
Đáp án C
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
=> Đáp án C: Không phải chính sách ngoại giao của Liên Xô
Chọn đáp án A.
Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên chiến tranh lạnh là thông điệp của Tổng thống Truman (học thuyết Truman) tại Quốc hội Mĩ ngày 12-3-1947.
Đáp án A
Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên chiến tranh lạnh là thông điệp của Tổng thống Truman (học thuyết Truman) tại Quốc hội Mĩ ngày 12-3-1947.
Đáp án D
Trước khi khai chiến, đồng ý với đền nghị của Đức, Liên Xô đồng ý chủ trương đàm phán với Đức vì đây là giải pháp tốt nhất để tránh một cuộc chiến tranh và bảo vệ quyền lợi của quốc gia trong tình thế bị cô lập lúc bấy giờ (Do: Anh, Pháp đang thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít, Mĩ thực hiện chính sách trung lập).
=> Liên Xô đã kí với Đức bản “Hiệp ước Xô – Đức không xâm phạm lẫn nhau” (23-8-1939)