Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
23 | 45 | 40 | 67 | 40 | 45 | 50 |
50 | 23 | 45 | 50 | 67 | 45 | 50 |
45 | 67 | 45 | 55 | 40 | 67 | 67 |
40 | 23 | 50 | 23 | 45 | 40 | 50 |
67 | 45 | 67 | 45 | 67 | 45 | 67 |
chúc bạn hok tốt nha :)
2.
Quy tắc tìm số trung bình cộng
Số trung bình cộng của một dấu hiệu được tính từ bảng tần số theo cách sau:
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho các giá trị (tức tổng các tần số)
Ta có công thức: \(\overline{X}=\dfrac{x_1n_1+x_2n_2+x_3n_3...+x_kn_k}{N}\)
Trong đó:
- Ý nghĩa: Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
1. So với bản thống kê ban đầu thì bảng tần số ngắn gọn, dễ hiểu hơn giúp người xem dễ điều tra hơn để nhận xét, quan sát về các giá trị
a) Dấu hiệu là: số điện năng của 20 hộ gia đình đã tiêu thụ trong một tháng (tính theo kWh)
b) - Mốt của dấu hiệu là 85
- Số TBC là: 80,031606
c) Số điện năng của 20 hộ gia đình đã tiêu thụ nhiều
a) Dấu hiệu: số điện năng của mỗi hộ gia đình đã tiêu thụ trong 1 tháng
Bảng tần số:
Giá trị(x) | 40 | 55 | 65 | 70 | 85 | 90 | 101 | 115 | 120 | 152 | |
Tần số (n) | 1 | 2 | 5 | 4 | 2 | 1 | 2 | 1 | 1 | 1 | N=20 |
b) M0= 65
Trung bình cộng\(\dfrac{\text{(40*1) + 55*2+ 65*5 + 70*4 + 85*2+ 90*1 + 101*2+ 115*1 + 120*1 + 152*1 }}{20}\)= 80.2
c) Điện năng tiêu thụ chủ yếu là 65, nhiều nhất là 152, thấp nhất là 40
Câu 1
a/ Dấu hiệu : Thời gian giải 1 bài toàn của mỗi học sinh
Số các giá trị là 30
b/ Lập bảng “tần số” .
Gía trị (x) | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 12 | |
Tần số (n) | 2 | 3 | 9 | 7 | 6 | 3 | N=30 |
c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)
\(X=\dfrac{5.2+6.3+7.9+8.7+9.6+12.3}{30}=7,9\)
a) các số liệu có trong bảng được gọi là bảng số liệu thống kê
b) bước 1: xác định dấu hiệu
bước 2: Tìm giá trị khác nhau
bước 3: Tìm Tần số tương ứng
c)Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó
d)Có lợi là : giupws người điều tra dễ có những nx chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này
e)- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tát cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số )
f) biểu đồ đoạn thẳng :
1. dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diên tần số n ( độ dài đơn vị trên 2 trục có thể khác nhau )
2. xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó vd (28.2);(30,8);...( lưu ý giá trị viết trước, tần số viết sau)
3. nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành đọ. Chảng hạn điểm (28.2) được nới với điểm (28;0);...
VD
còn đây là hình chữ nhật
a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là số con trong 30 gia đình của một khu vực dân cư
b, Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 7
c,
GT(x) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 7 | 8 | |
Tần số (n) | 1 | 13 | 5 | 3 | 6 | 1 | 1 | N=30 |
Biểu đồ bạn tự vẽ theo vạch ha
a, Dấu hiệu: điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7A
Có 30 giá trị
b, Bảng tần số:
Giá trị (x) | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số (n) | 2 | 7 | 13 | 8 | N=30 |
c, \(\overline{N}=\dfrac{7.2+8.7+9.13+10.8}{30}=8,9\)
a. Dấu hiệu ơ đây là điểm kiểm tra toán học kì 2 của mỗi học sinh lớp 7A. Có 30 giá trị của dấu hiệu
b.
Giá trị ( x ) | Tần số ( n) |
10 | 8 |
9 | 13 |
8 | 7 |
7 | 2 |
N = 30 |
c.
\(X=\dfrac{10.8+9.13+8.7+7.2}{30}=\dfrac{267}{30}=8,9\)
Vậy điểm trung bình điểm kiểm tra toán học kì 2 của lớp 7A là 8,9 điểm