Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n+7⋮\left(n+5\right)\)
\(\Rightarrow n+5+2⋮\left(n+5\right)\)
\(\Rightarrow2⋮\left(n+5\right)\Rightarrow\left(n+5\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-6;-7;-3;\right\}\)
Trả lời:
1, \(27^{20}-3^{56}=\left(3^3\right)^{20}-3^{56}\)
\(=3^{60}-3^{56}\)
\(=3^{55}.\left(3^5-3\right)\)
\(=3^{55}.\left(243-3\right)\)
\(=3^{55}\times240\)\(⋮240\)
Vậy \(27^{20}-3^{56}\)chia hết cho 240
2, Ta có: \(3a+7b⋮19\)
\(\Leftrightarrow2.\left(3a+7b\right)⋮19\)
\(\Leftrightarrow6a+14b⋮19\)
\(\Leftrightarrow6a+33b-19b⋮19\)
\(\Leftrightarrow3.\left(2a+11b\right)-19b⋮19\)
Do \(19b\)chia hết cho 19. Theo t/c chia hết của 1 hiệu thì \(3.\left(2a+11b\right)⋮19\Leftrightarrow2a+11b⋮19\)
Vậy \(2a+11b\)chia hết cho 19
Ta có :
n + 3 chia hết cho n + 1
n + 3 = ( n+1 ) + 2
Mà n + 1 chia hết cho n + 1
Để n + 3 chia hết cho n+1
thì 2 chia hết cho n + 1
=> n + 1 e Ư ( 2 )
Ư ( 2 ) = { 1 ; 2 }
n + 1 | 1 | 2 |
n | 1 - 1 = 0 | 2 - 1 = 1 |
Chọn | Chọn |
Vậy n e { 0 ; 1 }
\(a,a+5⋮a-1\)
\(a-1+6⋮a-1\)
Vì \(a-1⋮a-1\)
\(6⋮a-1\)
\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Tự lập bảng ...
\(b,2a⋮a-1\)
\(2a-2+2⋮a-1\)
\(2\left(a-1\right)+2⋮a-1\)
Vì \(2\left(a-1\right)⋮a-1\)
\(2⋮a-1\)
\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Tự lập bảng ...
\(c,3a-8⋮a-4\)
tương tự phần b
2a-4 chia hết cho a+2
Mà a+2 chia hết cho a+2
Nên 2(a+2) chia hết cho a+2
2a+4 chia hết cho a+2 (2a+4 là từ 2(a+2) ở trên xuống dùng tính chất phân phối) (phần trong ngoặc này không ghi vào vở nha)
=> (2a-4)-(2a+4) chia hết cho a+2
-8 chia hết cho a+2
=> a+2 € Ư(-8)
a+2 € {1;-1;2;-2;4;-4;-8;8}
Vậy a € {-1;-3;0;-4;2;-6;-10;6}
6a+4 chia hết cho 2a+1
Mà 2a+1 chia hết cho 2a+1
Nên 3(2a+1) chia hết cho 2a+1
6a+3 chia hết cho 2a+1 ( tương tự như câu trên)
=> (6a+4)-(6a+3) chia hết cho 2a+1
1 chia hết cho 2a+1
=> 2a+1 € Ư(1)
2a+1 € {1;-1}
2a € {0;-2}
Vậy a € {0;-1}
Còn câu cuối tớ không biết làm
Cảm ơn bạn nhìu nha