Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chiếu khuyến nông: kêu gọi những người di tán do chiến tranh quay lại lập ấp, khai hoang, sớm ổn định sản xuất
- Chiếu lập học: nói lên Quang Trung là người trọng hiền tài, lấy việc học làm đầu, mong muốn ai cũng được học để xây dựng nước nhà
Quang Trung muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li hẳn sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
Vua Quang Trung đã từng nói: “Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Cùng với việc ban bố Chiếu lập học cho thấy:
- Sự coi trọng chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.
- Tư tưởng đề cao việc dạy học cùng với hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh.
- thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là chữ Nôm
- để dịch kinh sách từ Hán sang Nôm
- công nhận Quang Trung là "Quốc vương"
- Quang trung mất vào ngày 16-9-1792
- Sau khi Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vua
- Sau khi Quang Trung Mất, Quang Toản lên ngôi vua nhưng không đủ năng lực và uy tín điều hành công việc quốc gia nên nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng
- Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm 1802, lấy niên hiệu Gia Long
- Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở Phú Xuân
Câu 1:Chữ Nôm
Câu 2: dịch sách chữ hán sang chữ nôm
Câu 3:Quốc Vương
Câu 4:16/9/1792
Câu 5: Nguyễn Quang Toản
Câu 6:Quang Toản không đủ năng lực điều hành công việc nên nội bộ triều đìnhPhú Xuân nảy sinh mâu thuẫn
Câu 7:1802 niên hiệu là Gia Long
Câu 8:Phú xuân
→ Khẳng định tầm quan trọng về sự quan tâm của nhà nước đối với việc học, việc xây dựng đất nước phải trọng người tài.
→ Nên thông qua khoa cử tuyển trạch những người có thực học để làm việc.
→ Phản ánh những tệ nạn trong vấn đề tuyển chọn người tài, hệ thống cơ sở giáo dục xuống cấp, người thực tài lại không được trọng dụng.
⇒ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là một yêu cầu khách quan và cấp bách của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
- Coi trọng việc bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nhân tài để đóng góp xây dựng cho đất nước.
+ Vua Quang Trung và chiếu lập học :
Bài chiếu đã đề cập đến vấn đề nhức nhối của xã hội đương thời lúc này, đó là những tệ nạn trong vấn đề tuyển chọn người tài, hệ thống cơ sở giáo dục xuống cấp, người thực tài lại không được trọng dụng. Tuy nhiên, sau khi ban Chiếu lập học, tình hình giáo dục thi cử triều Tây Sơn đã có những bước đổi thay, như lời cuối của bản chiếu đã viết: “Việc này quan hệ đến điển chương lớn buổi đầu, ai nấy phải mài rũa chí khí, phấn chấn tinh thần để đón phúc lành, để cùng bước lên con đường thênh thang, giúp cho nền thịnh trị trong sáng”.
+ Liên hệ :
Cho đến nay tinh thần cải cách đổi mới nền giáo dục nước nhà trong Chiếu lập học của vua Quang Trung vẫn còn nóng hổi. Trong kết luận số 51-KL/TW ngày 29-10-2012 của Hội nghị Trung ương lần thứ sáu (khóa XI) về Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là một yêu cầu khách quan và cấp bách của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”.
Vua Quang Trung đã từng nói: “Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Cùng với việc ban bố Chiếu lập học cho thấy:
- Sự coi trọng chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.
- Tư tưởng đề cao việc dạy học cùng với hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh.
Lập viện sùng chính: Dịch chữ sách chữ Hán ra chữ Nôm, Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
Hiện nay: Nhà nước cũng có những chính sách để phát triển giáo dục, chữ quốc ngữ ngày càng phát triển. Tuy vậy nhưng vẫn có nhiều nới chất lượng giáo dục kém, chưa phát triển.