K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2019

Lời giải:

Ở Đàng Ngoài, từ năm 1592, cuộc xung đột Nam- Bắc triều kết thúc. Trịnh Tùng xưng vương, lập phủ chúa bên cạnh triều đình vua Lê. Họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị, vua Lê vẫn tồn tại trên danh nghĩa.

=> Về bản chất đây là chế độ phong kiến phân quyền

Đáp án cần chọn là: B

Chú ý

Mô hình vua Lê - chúa Trịnh còn được gọi là lưỡng đầu chế. Tức là tồn tại hai người đứng đầu. Mô hình này về bản chất giống với chế độ thượng hoàng - quan gia thời Trần và Mạc phủ ở Nhật Bản.

1 tháng 11 2021

A

1 tháng 11 2021

A

24 tháng 11 2021

A.

24 tháng 11 2021

A

Nhà nước phong kiến phương Đông có đặc điểm gì?

A. Nhà vua trở thành Hoàng đế.                 

B. Nhà nước phong kiến phân quyền.  

C. Nhà nước quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.                    

D. Nhà nước quân chủ chuyên chế do vua đứng đầu.

24 tháng 12 2021

D

28 tháng 11 2021

1. Thế nào gọi là chế độ quân chủ chuyên chế?

A. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.

B. Thể chế nhà nước quyền lực nhà vua phân tán.

C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.

D. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay lãnh chúa.

2. Đông Nam Á ngày nay bao gồm

A. 8 quốc gia             B. 9 quốc gia           C. 10 quốc gia              D. 11 quốc gia

3. Bộ máy nhà nước thời Đường có điểm gì mới?

A. Thực hiện cha truyền con nối.     B. Tiến hành xâm lược đối với các nước láng giềng.

C. Quân đội tập trung trong tay vua.

D. Cử người thân tín đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để chọn nhân tài.

28 tháng 11 2021

ủa bạn tôi nghĩ a chứ


 

29 tháng 10 2021

đáp án D

17 tháng 10 2018

Chế độ quân chủ là gì?

A. Thể chế nhà nước quyền lực lượng phân tán.

B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.

C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.

D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa.

17 tháng 10 2018

Chế độ quân chủ là gì?

A. Thể chế nhà nước quyền lực lượng phân tán. C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.

B. Thể chế nhà nướcdo vua đứng đầu. D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa.

14 tháng 6 2020

cảm ơn bạnyeu

14 tháng 6 2020

a) Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền mới?

Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.

- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.

- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.

=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.

7 tháng 11 2019

- Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất, ở kinh đô ở Phú Xuân. Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ thống từ trung ương đến địa phương.

    - Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( Luật Gia Long).

    - Chia nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc ( Thừa Thiên).

    - Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng.

9 tháng 5 2021

Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.

- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.

- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.

=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.



 

Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.

- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.

- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.

=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.