Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số chia trong phép chia A cho 8 dư 4 là k \(\left(k\in N\right)\)
số chia trong phép chia A cho 12 dư 3 là a, \(\left(a\in N\right)\)
Ta có: 8k là số chẵn nên A = 8k + 4 là số chẵn.
Mặt khác: A = 12a + 3 là số lẻ (chẵn + lẻ = lẻ)
Trong khi đó phép chia đầu là đúng \(\Rightarrow\)phép chia sau là sai.
gọi thương phép thứ nhất là b
ta có
a=16xb+15
gọi thương phép thứ 2 là X
ta có
a=18xX+16
vì phép thứ nhất là đúng nên ta có
16xb là số chẵn, 15 là số lẻ
\(\Rightarrow\)16xb+15 là số lẻ
\(\Rightarrow\)a là số lẻ
xét phép tính 2 ta có
18xb là số chẵn, 16 là số lẻ
suy ra a là số chẵn
nhưng đúng hơn a là số lẻ
Vậy phép tính thứ 2 sai
Gọi thương lần lượt của phép chia lần 1 và lần 2 lần lượt là b và c.
Ta có a = b x 22 + 7
a = c x 36 + 4
Nhận thấy cả 2 tích bx22 và cx36 là 2 số chẵn suy ra 2 tích đều được kết quả là số chẵn.
Mà chẵn + chẵn = chẵn ; chẵn + lẻ = lẻ.
Suy ra bx22+7 kết quả là số lẻ
cx36+4 kết quả là số chẵn
Vì a là cả chẵn cả lẻ nên phép chia thứ 2 là sai.
học tốt
Nếu phép chia đầu là đúng là số đó có dạng 12k + 8 ( a thuộc Z )
Có: 12k + 8 = 3(4k)+2.3+2=3(4k+2) +2 chia 3 dư 2.
Do đó phép chia mà số đó chai 3 dư 1 là sai.
Gọi thương của phép chia lần 1 và lần 2 lần lượt là B và C
Ta có :
A = B x 22 + 7
A = C x 36 + 4
Nhận thấy hai tích C x 36 và B x 22 đều có 36 và 22 là số chẵn suy ra cả hai tích đều được kết quả là số chẵn
Mà chẵn + chẵn = chẵn , lẻ + chẵn = lẻ
Suy ra B x 22 + 7 = kết quả là số lẻ
C x 36 + 4 = kết quả là số chẵn
Vì A là cả chẵn cả lẻ nên chỉ có một phép tính đúng và một phép tính sai
Bn An đã làm phép chia sau sai .
giải chi tiết luôn đc ko ạ