K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

-Bạn An chẳng may bị đứt tay ,lúc đầu vết thương sẽ chảy máu nhiều sau đó máu chảy ngày càng ít lại và ngừng hẳn, lúc đó trên vết thương xuất hiện 1 cục máu đông.

=> đó là sự đông máu.

-Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể để chống mất máu.sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu, để hình thành 1 búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông bịt kín vết thương.

=> ý nghĩa: bảo vệ cơ thể và chống mất máu.

 

3 tháng 11 2016

yeu c.ơn bạn

19 tháng 4 2018

* Ví dụ 1: Em bị đứt tay, vết thương nhỏ, chảy ít máu.

  - Cách sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch:

    + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.

    + Sát trùng vết thương bằng cồn.

    + Băng kín vết thương.

   Chú ý: Sau khi băng nếu thấy vẫn chảy máu, cần đưa đến bệnh viện cấp cứu.

* Ví dụ 2: Em bị đứt ở động mạch cổ tay, chảy rất nhiều máu.

  - Cách sơ cứu vết thương chảy máu động mạch:

    + Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).

    + Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).

    + Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.

    + Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

   Chú ý: Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện.

6 tháng 10 2021

ko phải em ông em mất nguyên cánh tay :'(

6 tháng 11 2021

Tham khảo:

Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật  sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

 

6 tháng 11 2021

tham khảo

Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

25 tháng 10 2019

Khi bị đứt tay, chảy máu em thực hiện các bước như sau :Hỏi đáp Sinh học

17 tháng 3 2022

Mất liên hệ thần kinh từ các cơ quan cảm giác đến cơ quan trả lời.

17 tháng 3 2022

liệt toàn thân , mất cảm giác 

9 tháng 12 2017

Chọn đáp án: A

Giải thích: Mất liên hệ thần kinh từ các cơ quan cảm giác đến cơ quan trả lời.

29 tháng 6 2019

- Ngồi trên ghế để thõng chân xuống, lấy búa y tế (búa cao su) gõ nhẹ vào gân xương bánh chè thấy có hiện tượng có phản xạ đầu gối.

- Cơ chế của phản xạ:

   + Cơ quan thụ cảm: Tiếp nhận kích thích (búa gõ), phát sinh xung thần kinh.

   + Nơron hướng tâm: Dẫn truyền xung thần kinh (từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh).

   + Trung ương thần kinh: Phân tích và xử lí các xung thần kinh cảm giác, làm phát sinh xung thần kinh vận động.

   + Nơron li tâm: Dẫn truyền xung thần kinh vận động (từ trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng hay còn gọi là cơ quan trả lời).

   + Cơ quan phản ứng: Hoạt động để trả lời kích thích (biểu hiện ở phản ứng tiết và phản ứng vận dộng là co gối). - Gập cẳng tay vào sát với cánh tay, thấy bắp cơ ở trước cánh tay to lên là do có sự co cơ, tính chất của cơ là co và dãn. Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi co cơ làm xương cử động dẫn đến sự vận động của cơ thể. Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ. Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm các tơ mảnh và tơ dày. Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bô' của tơ cơ dày làm tế bào ngắn lại, đó là sự co cơ. Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh. Như vậy, khi có 1 kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh. Trung tâm thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm co cơ. Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên do đó bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang.

17 tháng 12 2019

Bước đầu tiên khi thấy có vật sắc nhọn cứa đứt động mạch, cả bệnh nhân và những người giúp đỡ cần hết sức bình tĩnh để sơ cứu vết thương nhanh, chuẩn xác. Người làm sơ cứu cần bình tĩnh lấy tay chặn không cho máu chảy nhiều, dùng những thứ như vải, khăn, áo... để bịt vết thương. Chuyên gia nhấn mạnh trong những trường hợp đứt động mạch thì phải tiến hành sơ cứu cầm máu nhanh nhất có thể bằng cách sơ cứu ngay tại chỗ. Các bước sơ cứu cụ thể trong trường hợp như sau:

Vết thương ở tay

- Dùng dây buộc lỏng cạnh vết thương.

- Dùng bút hoặc que đũa xoáy cho đến khi nào máu không còn chảy.