Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
+ Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phần tử không khí chuyển động.
+ Hiện tượng kèm theo:
Quả bóng bị biến dạng mỗi khi rơi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên.
Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.
+ Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí do ma sát biến thành nhiệt năng.
+ Hiện tượng kèm theo:
Quả bóng bị biến dạng mỗi khi roi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên.
Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.
a) Lực của nam châm tác dụng lên kẹp giấy (0,5 N) có:
- Gốc: tại kẹp giấy
- Phương: trùng với phương của lực hút của nam châm.
- chiều: từ trên xuống dưới
- Tỉ lệ xích: quy ước 1 cm ứng với 0,25 N thì mũi tên có độ dài là: 2 cm và được biểu diễn như sau:
b) Lực của lực sĩ tác dụng lên quả tạ (50 N) có:
- Gốc: tại viên đạn
- Phương: thẳng đứng.
- Chiều: từ dưới lên trên
- Tỉ lệ xích: quy ước 1 cm ứng với 10 N thì mũi tên có độ dài là: 5 cm và được biểu diễn như sau:c) Lực của dây cao su tác dụng lên viên đạn đất (mỗi dây 6 N) có:
- Gốc: tại quả tạ.
- Phương: trùng với phương của lực tác dụng
- Chiều: từ trên xuống dưới
- Tỉ lệ xích: quy ước 1 cm ứng với 3 N thì mũi tên có độ dài là: 2 cm và được biểu diễn như sau:
- Sau lần nảy đầu tiên, quả bóng không đạt được độ cao như ban đầu, vì:
+ Quả bóng khi rơi từ độ cao xuống mặt đất sẽ chịu lực cản của không khí, va chạm mặt đất và còn phát ra âm.
+ Nên năng lượng của quả bóng, một phần bị chuyển hóa thành nhiệt năng tỏa nhiệt ra môi trường, làm nóng mặt đất và năng lượng âm.
Vì vậy, quả bóng không có cơ năng như ban đầu nên không đạt được độ cao như ban đầu.
- Định luật bảo toàn năng lượng: năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
Trong trường hợp này, năng lượng không bị mất đi mà đã chuyển hóa thành một phần nhiệt năng và năng lượng âm. Nên định luật bảo toàn năng lượng vẫn đúng trong trường hợp này.
a) Khi cầu thủ đá vào quả bóng đang nằm yên thì chân cầu thủ đã tác dụng lực lên quả bóng khiến cho quả bóng đang (1) đứng yên bắt đầu (2) chuyển động.
b) Khi thủ môn dùng tay bắt quả bóng đang bay vào khung thành thì tay thủ môn đã tác dụng một lực lên quả bóng khiến cho quá bóng đang (3) chuyển động bị (4) đứng yên.
c) Khi quả bóng bay ngang trước khung thành, cầu thủ nhảy lên dùng đầu đập bóng vào khung thành tức là cầu thủ đã dùng đầu tác dụng một lực lên quả bóng khiến cho quả bóng (5) thay đổi hướng chuyển động.
d) Không khí tác dụng lực lên cái dù làm cho vận động viên nhảy dù chuyển động (6) chậm lại.
e) Dùng tay đè lên tấm nệm cao su làm cho tấm nệm bị (7) biển dạng.
Que nhôm bị uốn cong, sau đó sẽ bị biến dạng và không thể trở lại hình dạng ban đầu => Đây không phải là biến dạng đàn hồi.
C
- Lực tác dụng lên quả bóng cao su trong trường hợp b mạnh hơn.
- Bởi vì quả bóng ở trường hợp b đã bị lực tác dụng nên làm cho bị biến dạng (méo đi) nhiều hơn so với quả bóng ở trường hợp a.