Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Muốn biết cách giải thích nghĩa từ mất của bạn Nụ có đúng hay không, ta phải tìm hiểu từ mất có những nét nghĩa nào.
+ Theo giải thích của “Từ điển tiếng Việt” từ mất có những nghĩa sau:
- mất: không có, không thấy, không tồn tại (tạm thời hay vĩnh viễn) nữa.
- mất: không còn thuộc về mình nữa.
- mất: không có ở mình nữa (mất sức, mất niềm tin).
- mất: dùng hết bao nhiêu thời gian, công sức hoặc tiền bạc vào việc gì (tiền ăn mỗi ngày mất mấy chục).
- mất: không còn sống nữa (Bố mẹ mất sớm).
+ Như vậy cách giải thích từ mất như nhân vật Nụ là không chính xác: “Biết nó ở đâu rồi thì không gọi là mất”.
Tôi vốn là một hoàng tử con nhà trời, nhưng vua cha muốn tôi có những trải nghiệm cuộc sống thực tế dưới trần gian để trưởng thành hơn, cũng là để khảo nghiêm cuộc sống của người dân nơi hạ giới nên đã cho tôi đầu thai vào kiếp người. Nhưng cuộc sống dưới trần thế này không phải cuộc sống nhung lụa, hòa quang như khi còn trên thiên đình mà tôi trở thành một con người hoàn toàn khác với cuộc sống khác, đó là cuộc sống nghèo khó, thiếu thốn tình thương phải tự mình mưu sinh. Hơn thế nữa, lần đầu tôi được tiếp xúc với những con người, tốt có, xấu có và phải vượt qua được hết những thử thách vua cha đặt ra tôi mới đạt được hạnh phúc thực sự.
Tên dưới trần thế của tôi là Thạch Sanh, tôi sinh ra trong một gia đình nghèo, bố mẹ làm nghề tiều phu, tuy nghèo nhưng bố mẹ luôn giành cho tôi những tình cảm thương yêu, quan tâm nhất. Nhưng bất hạnh thay, khi tôi vừa mới lên mười thì bố mẹ đều ra đi, tôi trở thành một đứa trẻ mồ côi sống cô đơn ở một vùng núi đá hẻo lánh. Gia tài bố mẹ để lại cho tôi chỉ là một căn lều lụp xụp, rách nát vốn chẳng thể che chắn hết những trận mưa, và một chiếc rìu để tôi có thể kiếm sống. Cuộc sống khó khăn, bất hạnh là vậy nhưng tôi không hề chán nản buông xuôi, ngược lại tôi luôn nỗ lực, phấn đấu lớn lên, trở thành một chàng trai khỏe mạnh, cao lớn.
Cuộc sống của tôi có lẽ cứ như vậy trôi qua nếu như không có cuộc gặp gỡ với Lí Thông, một tay buôn rượu. Khi gặp tôi thấy khỏe mạnh hắn ta đã tính toán để mang tôi về làm giàu cho mẹ con hắn, còn chủ động kết nghĩa huynh đệ với tôi. Lúc ấy tôi không hề biết được âm mưu thực dụng của hắn ta mà vô cùng cảm động vì từ nhỏ tôi đã sống quá cô đơn, ngoài bố mẹ thì hắn ta là người đầu tiên quan tâm đến tôi. Vậy là không hề suy tính mà đi theo hắn về nhà, với sức khỏe của tôi công việc làm ăn của Lí Thông ngày càng phát đạt, hắn ta lúc nào cũng ăn nói ngọt ngào làm tôi lầm tưởng hắn ta thực sự coi tôi là anh em.
Năm ấy, trong làng có một con xà tinh tác oai tác quái, đến kì hạn ba tháng người dân lại phải mang đến trước miếu của nó một thanh niên khỏe mạnh để cho nó tu luyện. Và lần này đến lượt Lí Thông, thế là mẹ con hắn đã toan tính mang tôi rat hay thế cho hắn, nói với tôi là trông trước miếu giúp hắn một đêm. Lúc ấy trong cảm nhận của tôi hắn là một người anh em tốt nên việc nhờ vả này đâu có ích gì. Đến tối tôi mang rìu ra canh trước cửa miếu, khi tôi đang thiu thiu ngủ thì bỗng hiện lên một con xà tinh khổng lồ, nó quấn lấy tôi và xiết chặt. Không hề nao núng, tôi vung rìu lên chiến đấu với nó, cuối cùng chặt đầu nó và mang về nhà. Khi thấy tôi về nhà mẹ con Lí Thông đã ngạc nhiên lắm vì chắc mẩm tôi đã nằm trong bụng xà tinh. Khi biết sự tình, mẹ con Lí Thông đã nói đó là vật nuôi của nhà vua, nay tôi chém Xà tinh thì thoát không khỏi tội chết, và nói tôi hãy trốn đi. Và nghiễm nghiên Lí Thông mang đầu xà tinh đi nhận thưởng.
Tôi vẫn không hề hay biết mà trở về típ lều nhỏ trước đây mình sinh sống. Vào buổi sáng nhiều ngày sau đó, khi đang chẻ củi thì tôi nghe thấy tiếng kêu cứu của một cô gái, ngẩng đầu lên nhìn thì ra cô gái bị đại bàng tinh quắp mang đi. Tôi đã lần theo đường bay của đại bàng đến một hang núi, đến trước cửa động đang định xông vào cứu người thì bị địa bàng tấn công, như lần trước tôi cũng giết được đại bàng, khi định xuống cứu thì Lí Thông cũng vừa đến nơi, nghe nói người bị bắt là công chúa và ai cứu công chúa sẽ được nhà vua trọng thưởng. Một lần nữa Lí Thông lừa tôi xuống hang đại bàng cứu công chúa, tôi ngay lập tức đồng ý. Khi công chúa lên đến nơi thì hắn ta lấy đá lấp cửa hang, để tôi không thể lên. Lúc bấy giờ tôi mới biết lòng dạ thâm độc của Lí Thông.
Tôi đã đi xung quanh hang động để tìm cửa ra thì vô tình cứu được con trai của vua thủy tề, sau đó được vị vua này ban cho cây đàn thần. Tôi mang theo đàn thần trở về túp lều của mình, nửa đêm hôm đó oan hồn của xà tinh và đại bàng đã đã lấy trộm bảo vật trong cung cấm, vu oan cho tôi, tôi bị giam vào trong ngục, buồn chán tôi mang cây đàn ra đánh thì có người mang tôi đến diện kiến nhà vua. Lúc này công chúa nhìn tôi và nói với vua cha rằng chính tôi đã cứu nàng. Nhà vua đã chọn tôi làm phò mã còn mẹ con Lí Thông thì bị trừng phạt thích đáng.
Không lâu sau đó, mười tám nước chư hầu đã kéo quân xâm lược, nhà vua đã giao cho tôi trọng trách cầm quân đánh giặc. Khi ra trận tôi dùng cây đàn thần vua thủy tề cho để làm tê liệt ý chí chiến đấu của quân giặc. Khi đã giành đc thắng lợi tôi còn mang liêu cơm thần ra để thiết đãi quân chư hầu, ban đầu chúng tỏ vẻ coi thường lắm vì liêu cơm rất nhỏ mà quân sĩ đến vài chục vạn người. Nhưng liêu cơm ăn bao nhiêu cũng không hết, quân chư hầu bấy giờ mới tâm phục khẩu khục và không dám sang xâm phạm nữa. Cũng từ đó tôi và công chúa Quỳnh Nga sống hạnh phúc mãi mãi.
Có lẽ lá đã rụng...
Từng ký ức đã rơi,
Nhưng nhớ quá người ơi
Bạn và tôi thời đó.
Mỗi chiếc lá bé nhỏ
In từng khoảnh khắc vui
Sao ta phải chôn vùi
Những tình yêu nhỏ bé?
Bạn và tôi thời đó...
Lá những người bạn thân
Cùng cố gắng chuyên cần
Tạo nên hoa điểm tốt.
Bạn và tôi thời đó...
Luôn yêu quý lẫn nhau
Làm nên phép nhiệm màu:
"Tình bạn là vĩnh cửu".
Ôi người bạn thời đó...
Người bạn mà tôi yêu
Viết từng chữ mỹ miều
Gợi bạn tôi ngày đó...
Thời gian trôi theo gió
Xin hãy đọng lại cho
Ngòi bút và vần thơ
Gọi bạn tôi về nhé!
mẹ ơi tháng năm qua
con bây giờ đã lớn
mười mấy năm xa nhà
nhớ mẹ! lòng đau đớn
Nhờ tấm lòng nhân hậu và tình cảm trong sáng,kiều phương đã cảm hoá và giúp người anh nhận ra nhưngx lỗi lầm của mk
MIK THẤY BÀI NÀY HAY BN THAM KHẢO NHÉ
Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắtCơn gió mùa đông
Mỗi con sông đều muốn hoá Bạch Đằng
Hai câu thơ trên đã nói về ước mơ của mỗi đứa trẻ khi đất nước có giặc ngoại xâm. Ngựa sắt ở đây chính là ngựa của người anh hùng chống giặc Ân xâm lược. Đó là Phù Đổng Thiên Vương – Thánh Gióng.
Vào thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Phù Đổng có hai vợ chồng ông lão rất tốt bụng. Họ chăm chỉ làm ăn, siêng năng giúp đỡ mọi người nhưng không hiểu sao, mãi mà họ vẫn chưa được một mụn con nào. Hai vợ chồng ông lão buồn lắm. Một hôm, người vợ ra đồng, bỗng nhìn thấy vết của một bàn chân to kì lạ. Bà thắc mắc không hiểu sao lại có vết chân to gấp tám, chín lần chân người bình thường. Ngạc nhiên, bà ướm thử chân mình xem thua kém bao nhiêu. Và kì lạ thay, ngay trong hôm đó, bà có thai. Mười hai tháng sau, một bé trai khôi ngô tuấn tú ra đời. Hai vợ chồng mừng vui khôn tả, lòng thầm tạ ơn trời đất đã ban cho mình một đứa con. Nhưng niềm vui chẳng được bao lâu. Đã ba tuổi rồi mà đứa bé chẳng biết nói, chẳng biết cười cũng chẳng biết đi.
Hồi ấy, giặc Ân sang xâm lược nước ta. Chúng tham lam, tàn bạo. Người người căm giận. Vua sai sứ giả đi khắp nước tìm người tài đánh đuổi giặc ngoại xâm. Khắp nơi, hang cùng ngõ hẻm đều nghe tiếng loa của sứ giả:
– Loa… loa… loa… loa… loa… Giặc Ân đang dần xâm lược nước ta. Tình thế nguy kịch. Ai có tài ra giúp vua cứu nước… loa… loa… loa… loa… loa…
Nghe tiếng loa của sứ giả, chú bé ngồi bật dậy nói với mẹ:
– Mẹ ra gọi sứ giả vào đây cho con.
Bà mẹ vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ, mời sứ giả vào nhà. Gióng bảo:
– Ông hãy về tâu với vua, rèn cho ta một bộ giáp sắt, một con ngựa sắt và một cây gậy sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc.
Sứ giả vội vàng về tâu vua chuẩn bị những thứ Gióng cần. Kể từ hôm đó, Gióng ăn bao nhiêu cũng không vừa, quần áo vừa may đã đứt chỉ. Hai vợ chồng phải nhờ bà con làng xóm giúp đỡ gạo nước để nuôi con.
Giặc đã đến chân núi Trâu, dần dần tiến về kinh thành. Vua chuyển ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến cho Gióng. Gióng vươn vai, biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng. Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt trèo lên lưng ngựa sắt. Ngựa hí vang trời, phun lửa, phi thẳng đến nơi có giặc. Chàng cầm roi sắt, vụt tới tấp vào lũ giặc.
trơi, phun lửa, phi thẳng đến noi có giặc. Chàng cầm roi sắt, vụt tới tấp vào lũ giặc. Chúng chết như ngả rạ. Bỗng, roi sắt gãy, chàng nhổ các bụi tre bên đường tiếp tục vụt vào 1ũ giặc. Chúng hoảng hốt giẫm đạp lên nhau bỏ chạy. Chàng đuổi đến chân núi Sóc, cỏi bỏ giáp sắt, cưỡi ngựa sắt phi thẳng lên trời.
Nhớ công lao người có công đuổi giặc Ân, bảo vệ non sông gấm vóc, nhà vua phong chàng là Phù Đổng Thiên Vương và cho lập đền thờ ngay tại làng quê.
Hằng năm, cứ đến ngày mồng bốn tháng chín âm lịch, làng Gióng mở hội rất to. Người ta kể lại rằng, sở dĩ những bụi tre gần làng quê Gióng có màu vàng là do ngày xưa bị lửa của ngựa phun vào. Những ao hồ liên tiếp trong quê chính là những vết chân ngựa phi. Và làng Cháy là do ngựa phun lửa thiêu cháy cả làng…
Các bạn có thấy không, Gióng chính là biểu tượng của sức mạnh, của sự dũng cảm, đồng lòng chống ngoại xâm của dân tộc ta. Gióng – Phù Đổng Thiên Vương chính là anh hùng, là một trong Tứ bất tử trong lòng dân tộc Việt Nam.
ko coppy mạng thì lâu đấy
Mình khoan khoái bước nhẹ dọc bờ đê nhỏ. Anh sáng chiếu xuống dòng nước bạc lấp lánh như bạn nào đó tinh nghịch chơi trò chiếu gương. Thỉnh thoảng một vài chú cá long tong, cá trắm cỏ nhảy lên khỏi mặt nước đớp mồi, rồi vội lặn xuống mất tăm để lại những vòng tròn lan xa… Trong không khí yên ắng ấy, bỗng đột ngột vang lên tiếng rao hàng trên sông hòa cùng tiếng khua mái chèo. Đàn chó ùa ra bờ sông sủa ăng ẳng với theo. Mình bước vội về khu vườn nhà tràn ngập ánh nắng vàng ấm áp. Bên luống rau xanh mái đầu bạc thân yêu của bà mình đang lúi húi nhổ cỏ, bắt sâu. Một ngày mới bắt đâu trên quê mình như vậy đó.
Được chiêm ngưỡng buổi bình minh đẹp vào ngày hè trên quê hương thân yêu, mình thấy vui, khỏe, lạc quan, yêu đời hơn. Quê bạn chắc cũng có những buổi bình minh đẹp như thế, phải không bạn?