Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào không bị Hidro khử:
A. CuO, MgO
B. Fe2O3, Na2O
C. Fe2O3, CaO
D. CaO, Na2O, MgO
Câu 7: Tỉ lệ mol của Hidro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:
A. 2:1 B. 1:3 C. 1:1 D. 1:2
Câu 8: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 1
Câu 9: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:
A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam
B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ
C. Có chất khí bay lên
D. Không có hiện tượng
Câu 10: Sản phẩm thu được sau khi nung Chì (II) oxit trong Hidro:
A. Pb B. H2 C. PbO D. Không phản ứng
Trắc nghiệm : Câu 1: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro:
A. Nặng hơn không khí
B. Nhẹ nhất trong các chất khí
C. Không màu
D. Tan rất ít trong nước
Câu 2: Ứng dụng của Hidro:
A. Oxi hóa kim loại
B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ
C. Tạo hiệu ứng nhà kinh
D. Tạo mưa axit
Câu 3: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:
A. H2 B. H2O C. O2 D. CO2
Câu 4: Công thức hóa học của hidro:
A. H2O B. H C. H2 D. H3
Câu 5: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?
A. Cu, m = 0,64g
B. Cu, m = 6,4g
C. CuO dư, m = 4g
D. Không xác định được
Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g
----
PTHH: S + O2 -to-> SO2
Ta có: nO2= 7/22,4=0,3125(mol) ; nSO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
Vì: 0,3125/1 >0,2/1 => O2 dư, SO2 hết, tính theo nSO2
=> nS=nSO2=0,2(mol) => mS= 0,2.32=6,4(g)
=> Chọn D
Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi
---
PT: CO2 + H2O \(\Leftrightarrow\) H2CO3
=> Chọn A
Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. Photpho còn dư, oxi thiếu C. Photpho còn thiếu, oxi dư
B. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai
---
PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
nP= 6,2/31= 0,2(mol) ; nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)
Vì: 0,2/4 < 0,3/5
=> P hết, O2 dư, tính theo nP.
=> Chọn D
b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai
-----
- Chất tạo thành là P2O5.
nP2O5= 2/4. nP= 2/4.0,2=0,1(mol)
=> mP2O5=0,1.142=14,2(g)
=> Chọn B
Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:
1) SO2 ; 2) NO2 ; 3) Al2O3 ; 4) CO2 ; 5) N2O5 ; 6) Fe2O3 ; 7) CuO ; 8) P2O5 ; 9) CaO ; 10) SO3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10
---
Oxit axit gồm:
1. SO2 (Lưu huỳnh đioxit)
2. NO2 (Nito đioxit)
4. CO2 (cacbon đioxit)
5. N2O5 (điniơ pentaoxit)
8. P2O5 (điphotpho pentaoxit)
10. SO3 (Lưu huỳnh trioxit)
=> Chọn B
b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
A. 3, 6, 7, 9, 10 B. 3, 4, 5, 7, 9 C. 3, 6, 7, 9 D. Tất cả đều sai
----
Oxit bazo gồm:
3. Al2O3 (nhôm oxit)
6. Fe2O3 (Sắt (III) hidroxit)
7. CuO (Đồng (II) hidroxit)
9. CaO (Canxi oxit)
-> Chọn C
Câu 5. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa?
1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 4) Na2O + H2O -> 2NaOH
2) 2H2 + O2 2H2O 5)2 Cu + O2 2CuO
3) SO3 + H2O -> H2SO4 6) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
A. 1, 5,
B. 1, 2.
C. 3, 4
D. 2, 5
Câu 6. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp?
1) 2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O25) Na2O + H2O ->2NaOH
2) 2H2 + O2 -> 2H2O 6) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C
3) SO3 + H2O -> H2SO4 7)2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
4) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O 8) 2HgO 2Hg + O2
a) Phản ứng phân hủy là:
A.1, 5,6
B. 1, 7, 8
C. 3, 4, 7
D. 3, 4, 6
b) Phản ứng hóa hợp là:
A.2, 3,5
B. 3, 6, 8
C. 1, 6, 8
D. 3, 5, 6
Bài1
C+O2-->CO2: cacbon đioxit
4P+5O2-->2P2O5 : đi phốtpho pentaoxit
2H2+O2-->2H2O : nước
4Al+3O2-->2Al2O3: nhôm oxit
BT2
Các oxit là oxit bazo vì nó có sự liên kết giữa kim loại và oxi
Các oxit là oxit axit vì có sự liên kết giữ phi kim và oxi
oxit | phân loại | gọi tên |
Na2O | oxit bazo | natri oxit |
MgO | oxit bazo | magi oxit |
CO2 | oxit axit | cacbon đi oxit |
Fe2O3 | oxit bazo | sắt(III) oxit |
SO2 | oxit axit | lưu huỳnh đi oxit |
P2O5 | oxit axit | đi phốt pho pentaoxxit |
BT3
a) 2KMnO4 --- K2MnO4 + MnO2 + O2
=>Phản ứng phân hủy vì từ 1 chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới
b) CaO + CO2 ---> CaCO3
=>phản ứng hóa hợp vì từ 2 chất ban đầu tạo ra 1 chất mới
c) 2HgO ---> 2Hg + O2
=>phản ứng phân hủyvì từ 1 chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới
d) Cu(OH)2 ---> CuO + H2O
==>phản ứng phân hủyvì từ 1 chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới
4.
a)\(3Fe+2O2-->FE3O4\)
b)\(n_{Fe}=\frac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{2}{3}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c)\(2KClO3-->2KCl+3O2\)
\(n_{KClO3}=\frac{2}{3}n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{KCLO3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)
# lần sau đăng có tâm chút nha bạn
Đáp án A.
Hợp chất khí với Hidro của R có công thức là RHx ( 4 ≥ x ≥ 1) => Oxit cao nhất của R là . Theo đề bài ta có:
Ta có:
Vậy R là C
=> Hợp chất khí với Hidro là CH4 và Oxit cao nhất là CO2
Nhận xét các đáp án:
A đúng: Do CO2 có cấu trúc mạch thẳng O – C – O nên lực hút của nguyên tử Oxi triệt tiêu lẫn nhau CO2 có liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử C và O phân cực nhưng phân tử CO2 không phân cực.
B sai: Ở điều kiện thường CO2 là hợp chất khí.
C sai: Trong bảng tuần hoàn C thuộc chu kì 2.
D sai: Ở trạng thái cơ bản C có 4 electron s.
Câu 4: Phản ứng của HCl đặc với chất nào sau đây là phản ứng oxi khử?
A. FeS. B. CuO. C. ZnO. D. MnO2.
Câu 7: Ở điều kiện thường, chất tồn tại ở trạng thái lỏng là
A. H2S. B. SO3. C. SO2. D. O2.
Câu 9: Ở điều kiện thích hợp, clo phản ứng được với tất cả các chất có trong dãy nào sau đây?
A. H2O, NaOH, NaCl, HClO. B. H2O, NaOH, NaBr, H2, Fe.
C. KOH, KCl, H2O, HCl. D. HCl, H2SO4, H2O, NaOH.
Câu 10: Các chất nào sau đây chỉ ra xảy phản ứng khi đun nóng ở nhiệt đô cao và là phản ứng thuận nghịch?
A. F2 + H2. B. Cl2 + H2. C. Br2 + H2. D. I2 + H2.
Câu 13: Cho kim loại X tác dụng với khí clo thu được muối A. Kim loại X phản ứng với HCl thu được muối B. Cho kim loại X tác dụng với muối A lại thu được muối B. Kim loại X là
A. Zn. B. Mg. C. Al. D. Fe.
Câu 17: Ứng dụng nào sau đây không phải của SO2?
A. Sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. B. Làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy.
C. Chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm... D. Sản xuất lưu huỳnh trong công nghiệp.
Câu 18: Phản ứng nào sau đây, H2S không thể hiện tính khử?
A. 2H2S + O2 (thiếu) 2S + 2H2O. B. 2H2S + 3O2(dư) 2SO2 + 2H2O.
C. 2NaOH + 2H2S Na2S + 2H2O. D. 2H2S(dd) + O2(kk) 2S + 2H2O.
Câu 19: Cho phản ứng hoá học sau: SO2+ Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4.
Chọn phát biểu sai
A. SO2 là chất bị khử. B. SO2 là chất khử.
C. Br2 là chất oxi hóa. D. SO2 làm mất màu dung dịch brom.
Câu 20: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch brom. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH)2. D. CaO.
Câu 21: Cho các phản ứng hóa học sau đây:
(a). S + O2 SO2.
(b). 4 FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2.
(c). Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2.
Phản ứng nào được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp.
A. (a) và (c). B. (b) và (c) . C. (a) và (b). D. (b) .
Câu 22: Phản ứng giữa các chất nào sau đây không tạo ra đơn chất?
A. O3 + Ag B. H2S + SO2 C. H2S +O2 (thiếu) D. SO2+Br2+ H2O
Bài 1:
a) PTHH: CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O
Ta có: nCu = \(\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT, nH2 = nCu = 0,2 (mol)
=> VH2(đktc) = \(0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
b) Theo PT, nCuO = nCu = 0,2 (mol)
=> mCuO = \(0,2\cdot80=16\left(gam\right)\)
Bài 2:
a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
Ta có: nFe2O3 = \(\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT, nH2 = 3.nFe2O3 = \(3\cdot0,3=0,9\left(mol\right)\)
=> VH2(đktc) = \(0,9\cdot22,4=20,16\left(l\right)\)
b) Theo PT, nFe = 2.nFe2O3 = \(2\cdot0,3=0,6\left(mol\right)\)
=> mFe = \(0,6\cdot56=33,6\left(gam\right)\)
chia nhỏ ra nha bạn