Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Uống rượu say sẽ làm chậm hoạt động của các hóa chất và các con đường mà các tế bào thần kinh sử dụng để truyền tin. Điều này làm thay đổi tâm trạng của bạn, khiến cho các phản xạ của bạn chậm hơn và làm bạn mất thăng bằng, hưởng đến con đường giao tiếp của não bạn, khó suy nghĩ, khó nói rõ ràng hơn, khó ghi nhớ mọi thứ, khó đưa ra quyết định đúng đắn và khó khăn trong việc di chuyển cơ thể, vấn đề về sức khỏe tâm thần như trầm cảm, mất trí nhớ.
Biện pháp
- tránh những tác động có ảnh hưởng xấu đến hoạt động của hệ thần kinh
- Đảm bao giấc ngủ hằng ngày
- Giữ cho tâm hồn thanh thản, tránh những suy nghĩ âu lo
- Xây dựng 1 chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí
Oxit là hợp chất gồm 2 ntố, trong đó 1ntố là Oxi
Oxi+Phi kim(S,C,P,..) \(\underrightarrow{t^o}\) Oxit axit
Oxi + kim loại(Fe,Al,Mg,Cu,..)\(\underrightarrow{t^o}\) Oxit bazơ
"mọi người cho em hỏi là cái phần xét tỉ lệ để ra 2 muối dưới đây nó có nghĩa là gì, để làm gì thế"
=> Để tìm số muối tạo ra bn nhé :)
PTHH: NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (1)
NaOH + CO2 --> NaHCO3 (2)
Bn xét tỉ lệ \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
Xảy ra 3 TH
+ Nếu T \(\le1\) => Ra NaHCO3 (Xảy ra pư (2) và tính số mol theo NaOH)
+ Nếu T \(\ge2\) => Ra Na2CO3 (Xảy ra pư (1) và tính số mol theo CO2)
+ Nếu 1 < T < 2 => Ra 2 muối Na2CO3, NaHCO3 (Xảy ra đồng thời (1), (2))
* Nếu nó tạo ra 2 muối thì bn có thể lm 2 cách
+ đặt ẩn, giải hệ phương trình (giống bn Kudo)
+ viết phương trình tạo muối trung hòa trước (tính số mol theo NaOH), sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit (tính số mol theo CO2 còn lại)
PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3
Còn nếu bn không thích dùng tỉ lệ thì bn cứ viết phương trình tạo muối trung hòa trước, sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit thôi (đúng với mọi TH :D)
Phản ứng có dư là phản ứng mà ta tính ra đc 2 hoặc nhiều hơn số mol của phản ứng
Phản ứng thường là phản ứng chỉ tính đc 1 số mol
Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron
Bài 4 :
$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$
Vậy X là crom,KHHH : Cr
Bài 5 :
$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC
Tên : Sắt
KHHH : Fe
Bài 9 :
$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$
Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S
Bài 10 :
a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C
Bài 11 :
a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt
c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$
Giúp e bài này với ạ không cần làm hết cũng đc ạ ai biết câu nào làm câu đó giúp e nha E cảm ơn nhìu
Em ơi đăng tách bài ra mỗi lượt đăng 1-2 bài thôi nha!
Gọi số mol của CuO và Fe2O3 là a, b (mol)
=> 80a + 160b = 24
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
______a------------------>a---->a
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
_b-------------------->2b----->3b
=> 64a + 56.2b = 17,6
=> 64a + 112b = 17,6
=> a = 0,1; b = 0,1
nH2O = a +3b = 0,4 (mol)
=> mH2O = 0,4.18 = 7,2(g)
cái này nhóm bn lm thí nghiệm phân công nnao thì bn phải bt chứ :))