\(\frac{1}{6x7}+\frac{1}{7x8}+\frac{1}{8x9}+\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2016

\(\frac{1}{6x7}+\frac{1}{7x8}+\frac{1}{8x9}+\frac{1}{9x10}+\frac{1}{10x11}\)

\(=\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(=\frac{1}{6}-\frac{1}{11}=\frac{5}{66}\)

Bài 1:a) Trong các phân số sau, phân số nào có giá trị lớn nhất ?A. \(\frac{1}{3}\)          B. \(\frac{11}{18}\)           C. \(\frac{7}{12}\)                D. \(\frac{4}{9}\)b) Trong các phân số sau, phân số nào có giá trị nhỏ nhất ?A. \(\frac{99}{100}\)      B. \(\frac{7}{8}\)             C.\(\frac{14}{15}\)             D. \(\frac{3}{4}\)Bài 2: Hãy tìm một phân số thích hợp để điền vào chỗ...
Đọc tiếp

Bài 1:

a) Trong các phân số sau, phân số nào có giá trị lớn nhất ?

A. \(\frac{1}{3}\)          B. \(\frac{11}{18}\)           C. \(\frac{7}{12}\)                D. \(\frac{4}{9}\)

b) Trong các phân số sau, phân số nào có giá trị nhỏ nhất ?

A. \(\frac{99}{100}\)      B. \(\frac{7}{8}\)             C.\(\frac{14}{15}\)             D. \(\frac{3}{4}\)

Bài 2: Hãy tìm một phân số thích hợp để điền vào chỗ chấm trong mỗi trường hợp sau :

a) \(\frac{2}{5}< .........< \frac{4}{7}\)                        b) \(\frac{1}{3}< ..............< \frac{1}{2}\)

Bài 4: Sắp xếp các phân số : \(\frac{4}{9};\frac{5}{11};\frac{2}{3};\frac{10}{17}theo\)thứ tự giảm dần.

......................................................................................................................................................................

Bài 5: Tính

a)\(\frac{4}{15}+\frac{3}{20}=...........\)                             b) \(\frac{4}{9}+\frac{9}{4}=.........\)

3
22 tháng 4 2018
  1. a B,b D
  2. \(\frac{1}{2}\)\(\frac{2}{5}\)
  3.  \(\frac{2}{3};\frac{10}{17};\frac{5}{11};\frac{4}{9}\)
  4. a\(\frac{5}{12}\)b\(\frac{97}{36}\)
22 tháng 4 2018

Đáp án : A nhé!!!

bài 1

Ta có : 2016/2017<1

            2017/2018<1

Nên 2016/2017=2017/2018

4 tháng 5 2018

Bài 1 :

a) Ta có : \(\frac{2016}{2017}=1-\frac{1}{2017}\)

                \(\frac{2017}{2018}=1-\frac{1}{2018}\)

Vì \(-\frac{1}{2017}< -\frac{1}{2018}\)nên \(\frac{2016}{2017}< \frac{2017}{2018}\)

b) Ta có : \(\frac{2018}{2017}=1+\frac{1}{2017}\)

                 \(\frac{2017}{2016}=1+\frac{1}{2016}\)

Vì \(\frac{1}{2017}< \frac{1}{2016}\) nên \(\frac{2018}{2017}< \frac{2017}{2016}\)

Câu 2 : 

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{101.103}\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{101.103}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{103}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{103}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{102}{103}=\frac{51}{103}\)

4 tháng 7 2017

bài 1:

\(\frac{6}{11}+\frac{1}{3}+\frac{5}{11}\)

\(=\left(\frac{6}{11}+\frac{5}{11}\right)+\frac{1}{3}\)

\(=\frac{11}{11}+\frac{1}{3}=1+\frac{1}{3}=\frac{3}{3}+\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

bài 2:

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}\)

\(=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}\right)\)

\(=\frac{11}{20}+\frac{1}{4}=\frac{11}{20}+\frac{5}{20}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\)

bài 3: 

a) \(\frac{3}{2}\cdot\frac{4}{5}\cdot\frac{2}{3}=\left(\frac{3}{2}\cdot\frac{2}{3}\right)\cdot\frac{4}{5}=1\cdot\frac{4}{5}=\frac{4}{5}\)

b) \(\frac{6}{7}\cdot\frac{5}{3}\cdot\frac{7}{6}=\left(\frac{6}{7}\cdot\frac{7}{6}\right)\cdot\frac{5}{3}=1\cdot\frac{5}{3}=\frac{5}{3}\)

bài 4: 

a) \(\frac{2}{5}\cdot\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\cdot\frac{2}{5}=\frac{2}{5}\cdot\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=\frac{2}{5}\cdot1=\frac{2}{5}\)

b) \(\frac{6}{11}:\frac{2}{3}+\frac{5}{11}:\frac{2}{3}=\left(\frac{6}{11}+\frac{5}{11}\right):\frac{2}{3}=1:\frac{2}{3}=\frac{3}{2}\)

4 tháng 7 2017

Bài 1: 

  6/11 + 1/3 + 5/11 

= ( 6/11 + 5/11) + 1/3

= 11/11 + 1/3

= 1 + 1/3 

= 3/3 +1/3  

= 4/3 

Bài 2: 

1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 

= ( 1/2 + 1/6 + 1/12 ) + 1/20 

= ( 6/12 + 2/12 + 1/12 ) + 1/20 

=9/12 + 1/20 

= 3/4 +1/20  

= 15/20 + 1/20 

= 16/20 = 4/5

 Bài 3:

a) \(\frac{3}{2}\times\frac{4}{5}\times\frac{2}{3}\) \(=\left(\frac{3}{2}\times\frac{2}{3}\right)\times\frac{4}{5}\)\(=1\times\frac{4}{5}=\frac{4}{5}\) 

b)  \(\frac{6}{7}\times\left(\frac{5}{3}\times\frac{7}{6}\right)\) \(=\frac{6}{7}\times\frac{35}{18}\)\(=\frac{1\times5}{7\times3}=\frac{5}{21}\)   

Bài 4:

a) 2/5  x 1/4 + 3/4 x 2/5 

= 2/5 x ( 1/4  + 3/4) 

 = 2/5 x  1 

= 2/5

 b) 6/11 : 2/3 +5/11 : 2/3 

=  ( 6/11 + 5/11) x 3/2 

= 11/11 x 3/2  

= 1 x 3/2  

=  3/2  

....  

17 tháng 1 2017

1)\(\frac{7}{8}>\frac{6}{7}>\frac{4}{5}>\frac{1}{2}>\frac{5}{16}\)
2)
a.\(\frac{3}{7}\)\(\frac{5}{16}\) 
Ta có :\(\frac{3}{7}=\frac{3\times5}{7\times5}=\frac{15}{35}\)                                   \(\frac{5}{16}=\frac{5\times3}{16\times3}=\frac{15}{48}\) 
\(\frac{15}{35}>\frac{15}{48}\Rightarrow\frac{3}{7}>\frac{5}{16}\)
b.làm tương tự như câu a nhé

Tớ có 1 số bài tập cần các cậu giải đáp :Bài 1:Đúng ghi Đ,sai ghi S vào chỗ chấm :Cho các phân số \(\frac{4}{5}\);\(\frac{5}{6}\);\(\frac{6}{9}\);\(\frac{7}{8}\);\(\frac{8}{7}\)a) Phân số lớn nhất là \(\frac{8}{7}\) ....................b) Phân số bé nhất là \(\frac{4}{5}\) .......................c) Sắp xếp các phân số đã cho theo thứ tự giảm dần là : \(\frac{8}{7}\);\(\frac{7}{8}\);\(\frac{5}{6}\);\(\frac{4}{5}\)\(\frac{6}{9}\)...
Đọc tiếp

Tớ có 1 số bài tập cần các cậu giải đáp :

Bài 1:Đúng ghi Đ,sai ghi S vào chỗ chấm :

Cho các phân số \(\frac{4}{5}\);\(\frac{5}{6}\);\(\frac{6}{9}\);\(\frac{7}{8}\);\(\frac{8}{7}\)

a) Phân số lớn nhất là \(\frac{8}{7}\) ....................

b) Phân số bé nhất là \(\frac{4}{5}\) .......................

c) Sắp xếp các phân số đã cho theo thứ tự giảm dần là : \(\frac{8}{7}\);\(\frac{7}{8}\);\(\frac{5}{6}\);\(\frac{4}{5}\)\(\frac{6}{9}\) .....................

d) Phân số lớn hơn 1 là : \(\frac{8}{7}\)

Bài 2:Tính:

a) (\(\frac{5}{8}\)+\(\frac{1}{4}\)) x \(\frac{2}{3}\)=

b)  \(\frac{5}{7}\) x \(\frac{1}{3}\)+\(\frac{4}{9}\)=

c) (\(\frac{7}{9}\)-\(\frac{5}{12}\)) : \(\frac{13}{36}\)=

d) \(\frac{9}{11}\)+\(\frac{1}{12}\):\(\frac{11}{24}\)=

Bài 3:Công ty lương thực Cửu Long có 2 kho thóc.Kho thứ 1 có 149 tấn thóc,kho thứ 2 có 250 tấn thóc.Người quản lý quyết định nhập thêm về 2 kho cùng 1 số tấn thóc như nhau cho đến khi số thóc kho thứ 1 bằng \(\frac{4}{5}\)số thóc ở kho thứ 2 thì dừng lại.Hỏi tổng số thóc nhập thêm về 2 kho là bao nhiêu tấn ?

Bài 4:Đúng ghi Đ,sai ghi S vào chỗ chấm:

a) 1234 x 56 + 56 = 1234 x 57 .............

b) 5678 x 89 + 89 = 5679 x 89..................

c) 13075 : 25 - 3075 : 25 = (13075 - 3075) : 25...................

d) 28782 : 123 - 782 : 23 = (28782 - 782) : (123 - 23)..............

Bài 5:Điền dấu (> ; = ; <) thích hợp vào khoảng trống giữa 2 số đó.

a) \(\frac{3}{7}\)       \(\frac{13}{17}\) 

b) \(\frac{15}{25}\)      \(\frac{3}{5}\)

c) \(\frac{5}{8}\)      \(\frac{2}{3}\)

d) \(\frac{7}{5}\)      \(\frac{17}{15}\)

e) \(\frac{9}{7}\)      \(\frac{11}{9}\)

g) \(\frac{5}{4}\)      \(\frac{3}{2}\)

Bai 6:Một cửa hàng xăng dầu nhập về 2450l xăng,ngày thứ 1 bán được \(\frac{2}{5}\)số xăng nhập về,ngày thứ 2 bán được\(\frac{1}{3}\)số xăng còn lại.Hỏi sau 2 ngày bán, của hàng còn lại bao nhiêu lít xăng ?

Bài 7:Cho phân số \(\frac{46}{59}\).Tìm số tự nhiên k sao cho khi bớt k ở tử số và thêm k vào mẫu số thì được phân số mới có giá trị bằng\(\frac{2}{5}\)

Chú ý: bài 2 thì cách làm nhân chia trước,cộng trừ sau,trường có dấu ngoặc đơn thì=làm phép tính trong ngoặc đơn đã rồi làm phép tính ngoài ngoặc đơn sau.Còn khi gặp dạng bài phép chia phân số có 2 phân số thì lấy phân số thứ 1 nhân với pân số thứ 2 dảo ngược.Ví dụ phân số\(\frac{1}{2}\)đảo ngược thành phân số\(\frac{2}{1}\).Trường hợp có 3 phân số thì lấy 2 phân số đầu tiên nhân với phân số thứ 3 đảo ngược.

0
14 tháng 6 2016

Câu a và b đưa về dạng bài:

a) \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{13}{40}\)

b) \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{15}{36}\)

3 tháng 1 2022

thanks bạn nha

4 tháng 2 2018

Bài 1:

a) thứ tự từ lớn đến bé là : 3/5;3/6;3/7

b)thứ tự từ bé đến lớn là :1/2; 2/4; 1;5/2;8/2

Bài 2:

a)7/8<8/9

b)4/6<7/8

4 tháng 2 2018

b1

3/5 ; 3/6 ; 3/7

1/2 ; 2/4 ;1 ; 5/2 ; 8/2

b2

a) <         b) <

24 tháng 7 2016

Đặt \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}\)

\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}\)

\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}\right)\)

\(A=1-\frac{1}{64}=\frac{63}{64}\)

Ta thấy: 1/2 = 1 - 1/2

1/2 + 1/4 = 3/4 = 1- 1/4

1/2 + 1/4 + 1/8 = 7/8 = 1 - 1/8

Tương tự ta có:

1/2 + 1/4 +1/8 + 1/16 + 1/32 + 1/64 = 1 - 1/64 = 63/64