Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R_{tđ}=R_1+R_2=9+15=24\Omega\)
\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{12}{24}=0,5A\)
Mắc thêm \(R_3\) vào mạch thì dòng điện qua mạch là:
\(I'_m=\dfrac{P_m}{U_m}=\dfrac{12}{12}=1A\)
\(\Rightarrow R_3\) mắc song song với \(\left(R_1ntR_2\right)\)
\(\Rightarrow U_3=U_m=12V\)
\(\Rightarrow I_{12}'=\dfrac{12}{24}=0,5A\Rightarrow I_3=0,5A\Rightarrow R_3=24\Omega\)
Bài 12: Cho đoạn mạch gồm R1//R2. Biết R1 = 20Ω, I1 = 4A, I2 = 2,2A. U không đổi.
a./ Tính U, R2.
b./ Thay R1 bằng R3 thì I’ = 5,2A. Tính R3. Tính cường độ dòng điện qua R2 khi đó
mình làm còn lại câu này bạn giải giúp mình
a)Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.20}{30+20}=12\)Ω
I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{12}{30}=0,4A\)
I2\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{U}{R2}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)
b) I3=I-I1=1,6-0,4=1,2A
R3=\(\dfrac{U3}{I3}=\dfrac{U}{I3}=\dfrac{12}{1,2}=10\)Ω
a,\(R1nt\left(R2//R3\right)=>Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=4+\dfrac{6.3}{6+3}=6\left(om\right)\)
b,\(=>I1=I23=\dfrac{Uab}{Rtd}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)
\(=>U23=I23.R23=1,5.\dfrac{6.3}{6+3}=3V=U2=U3\)
\(=>I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{3}{6}=0,5A,=>I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{3}{3}=1A\)
c,\(=>Im=Ix=I23=\dfrac{1}{3}.1,5=0,5A\)
\(=>RTd=Rx+\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=Rx+\dfrac{6.3}{6+3}=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{9}{0,5}=18\)
\(=>Rx=16\left(om\right)\)
a)CTM: \(R_1//R_2//R_3\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow R_{tđ}=2\Omega\)
\(U_1=U_2=U_3=U=4,8V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4,8}{4}=1,2A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4,8}{6}=0,8A\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{4,8}{12}=0,4A\)
b)CTM: \((R_1//R_2//R_3)ntR_4\)
\(I_4=I_{123}=I_{AB}=1A\)
\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{4,8}{1}=4,8\Omega\)
\(R_4=R_{tđ}-R_{123}=4,8-2=2,8\Omega\)
\(R1//R2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{90}{50}=1,8A\\I2=I-I1=2,7A\end{matrix}\right.\\R2=\dfrac{U}{I2}=\dfrac{90}{2,7}=\dfrac{100}{3}\Omega\\\end{matrix}\right.\)
ý c hỏi chung thế phải phân ra 2 trường hợp à
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1//R2//R3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U}{R1}=1,8A\\I2=\dfrac{U}{R2}=2,7A\end{matrix}\right.\\R3nt\left(R1//R2\right)\\\Rightarrow I12=\dfrac{U}{R3+\dfrac{R1R2}{R1+R2}}=3A\Rightarrow U12=I12\left(\dfrac{R1R2}{R1+R2}\right)=60V\\\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{60}{50}=1,2A\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{60}{\dfrac{100}{3}}=1,8A\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
(như vậy chỉ có TH R3nt(R1//R2) là cường độ dòng điện qua R!,R2 thay đổi do mắc thêm R3 nối tiếp thì điện trở tương đương tăng nên các cuongf độ cũng tăng giảm )