Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của oxit kim loại là RO
\(m_{HCl}=\dfrac{10.21,9\%}{100\%}=2,19\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\\ RO+2HCl\xrightarrow[]{}RCl_2+H_2O\\ n_{RO}=\dfrac{0,06}{2}=0,03\left(mol\right)\\ M_{RO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\\ M_R=80-16=64\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R.là.đồng,Cu\)
Câu 3 :
\(n_{HCl}=\dfrac{10\cdot21.9\%}{36.5}=0.06\left(mol\right)\)
\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)
\(0.03........0.06\)
\(M=\dfrac{2.4}{0.03}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow A=64\)
\(CuO\)
Câu 2 :
$n_{CuO} = \dfrac{1,6}{80} = 0,02(mol)$
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{100.20\%}{98} = \dfrac{10}{49}$
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
$n_{CuO} < n_{H_2SO_4}$ nên $H_2SO_4 dư
Theo PTHH :
$n_{CuSO_4} = n_{H_2SO_4\ pư} = n_{CuO} = 0,02(mol)$
$m_{dd} = 1,6 + 100 = 101,6(gam)$
Vậy :
$C\%_{CuSO_4} = \dfrac{0,02.160}{101,6}.100\% = 3,15\%$
$C\%_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{100.20\% - 0,02.98}{101,6}.100\% = 17,6\%$
Cho hỗn hợp ở trên cho tác dụng với NaOH dư
Al2O3+2NaOH----->2NaAlO2+H2O
SiO2+2NaOH---->Na2SiO3+H2O
Lọc kết tủa ta thu được Fe2O3 không tan
Vậy ta đã tách được Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp
MO+2HCl----->MCl2+H2O
mHCl=10.21,9/100=2,19 g
nHCl=2,19/36,5=0,06 mol
cứ 1 mol MO-----> 2 mol Hcl
0,03 mol<-------0,06 mol
Phân tử khối của Mo là 2,4/0,3=80
M+16=80
----->M=64 ---->CTHH CuO
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O
Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)
=> mHCl = 1,095(g)
=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)
Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)
=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
M là đồng (Cu)
=> CTHH của oxit kim loại là: CuO
Bài 7:
Ta có: \(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=100.40\%=40\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{40}{98}=\dfrac{20}{49}\left(mol\right)\)
PT: \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{\dfrac{20}{49}}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{ZnO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{20}{49}-0,2=\dfrac{51}{245}\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 16,2 + 100 = 116,2 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,2.161}{116,2}.100\%\approx27,71\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{\dfrac{51}{245}.98}{116,2}.100\%\approx17,56\%\end{matrix}\right.\)
Bài 8:
Gọi oxit cần tìm là AO.
Ta có: \(m_{HCl}=10.21,9\%=2,19\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)
PT: \(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A+16=80\Rightarrow M_A=64\left(g/mol\right)\)
→ A là Cu.
Vậy: Đó là oxit của đồng.