Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 3M. Nhúng quì tím vào dung dịch sau phản ứng. Hiện tượng xảy ra là:
aQuì tím hóa đỏ.
bQuì không chuyển màu.
cQuì tím hóa xanh.
dQuì tím mất màu.
Ta có: \(n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
PT: \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\), ta được NaOH dư.
Theo PT: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,6-0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH\left(dư\right)}=0,4.40=16\left(g\right)\)
- Quỳ tím hóa xanh do NaOH dư.
Vì QT hoá xanh ---> NaOH dư
Sau đó QT trở về màu tím ---> toàn bộ NaOH đã được trung hoà
\(Đổi:\left\{{}\begin{matrix}8ml=0,008l\\12ml=0,012l\\40ml=0,04l\end{matrix}\right.\\ n_{HCl\left(đã.dùng\right)}=0,008.0,7+0,04.0,05=0,0076\left(mol\right)\)
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,0076<--0,0076
\(\rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,0076}{0,012}=\dfrac{19}{30}M\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ Vì:\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư\)
=> Quỳ tím hoá đỏ
=> CHỌN A
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(FeSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,3\cdot0,5=0,15\left(mol\right)=n_{Fe}=n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,15\cdot56=8,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)
*Bạn xem lại đề vì nếu FeSO4 p/ứ hết thì sẽ có nhiều hơn 41,7 gam kết tủa
a)
$n_{HCl} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
$n_{Zn} = \dfrac{9,75}{65}= 0,15(mol)$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
Ta thấy :
n Zn / 1 = 0,15 < n HCl / 2 = 0,2 nên HCl dư
n H2 = n Zn = 0,15(mol)
V H2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít
b)
n HCl pư = 2n Zn = 0,3(mol)
=> n HCl dư = 0,4 - 0,3 = 0,1(mol)
n ZnCl2 = n Zn = 0,15(mol)
CM HCl = 0,1/0,2 = 0,5M
CM ZnCl2 = 0,15/0,2 = 0,75M
c)
Dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ vì có HCl dư
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, Kẽm p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Vì HCl còn dư, nên dd sau p/ứ làm quỳ tím hóa đỏ
Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng:
A. Làm quỳ tím hoá xanh.
B. Làm quỳ tím hoá đỏ.
C. Phản ứng được với magiê giải phóng khí hydrogen.
D. Không làm đổi màu quỳ tím.
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O. H2O là chất trung tính, không làm đổi màu quỳ tím.
Thế 2 chất này phản ứng tỉ lệ mol 1:2 mà số mol thực tế đang là 1:1 thì không có chất dư hay sao em?
Câu 2:
a, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{6,4}{160}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,04}{1}< \dfrac{0,5}{3}\), ta được H2SO4 dư.
Vậy: Fe2O3 tan hết.
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,04\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=3n_{Fe_2O_3}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-0,12=0,38\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08\left(M\right)\\C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,38}{0,5}=0,76\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 3:
a, \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,3.0,72=0,216\left(mol\right)\)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,216}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{BaSO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,216-0,2=0,016\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,016}{0,2+0,3}=0,032\left(M\right)\)
c, - Nhúng quỳ tím vào dd thấy quỳ hóa đỏ do H2SO4 dư.
\(n_{NaOH}=0,3\cdot1=0,3mol\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1\cdot1=0,1mol\)
Ta nhận thấy \(n_{NaOH}>n_{H_2SO_4}\left(0,3>0,1\right)\)
Khi nhúng quỳ tím thì chắc chắn quỳ hóa xanh do tính bazo thể hiện nhiều hơn tính axit (vì số mol bazo nhiều hơn).