Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Gọi diện tích đất của ông Cường, Bình, Dũng lần lượt là x, y, z; biết x : y : z = 2 : 3 : 5, nên:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\) và x + y + z = 5000 (héc-ta)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{2+3+5}=\dfrac{5000}{10}=500\)
\(\dfrac{x}{2}=500\) => x = 500 . 2 = 1000;
\(\dfrac{y}{3}=500\) => y = 500 . 3 = 1500;
\(\dfrac{z}{5}=500\) => z = 500 . 5 = 2500;
Vì x = 1000, y = 1500, z = 2500
=> Vậy ông Cường có 1000 héc-ta đất, ông Bình 1500 héc-ta đất và ông Dũng có 2500 héc-ta đất.
b, Ta có:
Số cây xoài trên mỗi héc-ta đất là: 350000 : 1000 = 350 (cây xoài)
Vì 350 > 300 nên mật độ tròng sẽ dày hơn.
=> Vậy xoài có sản lượng thấp.
"Cho hỏi: sau ông Cường trồng nhiều hơn hay ít hơn mật độ cũng cho sản lượng thấp vậy?"
Mình cx k bik nx. Cái này là đề thi năm ngoái của sở giáo dục cho á. Nên đề sao thì mình chép vật thôi. Tks
4. gọi số cây 3 lớp trồng lần lượt là là x,y,z
ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x+y+z = 180
áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)
\(\frac{x}{3}=15\Rightarrow x=45
\)
\(\frac{y}{4}=15\Rightarrow y=60\)
\(\frac{z}{5}=15\Rightarrow z=75\)
vậy lớp 7a trồng dc 45 cây
____7b_______60____
____7c_______75____
chú ý : ________ là giống phía trên
5
gọi số cạnh của các tam giác lần lượt là x,y,z
ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và 2.(x+y+z)=22\(\Rightarrow\) x+y+z=11
áp dụng dãy tỉ số = nhau:
\(\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{11}{11}=1\)
\(\frac{x}{2}=1\Rightarrow x=2\)
\(\frac{y}{4}=1\Rightarrow y=4\)
\(\frac{z}{5}=1\Rightarrow z=5\)
vậy x=2
y=4
z=5
câu 4: Gọi x,y,z lần lượt là số cây của các lớp theo thứ tự 3,4,5. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{4+5+6}=\frac{180}{15}=12\)
\(\frac{x}{4}=12=x=12\cdot4=48\)
\(\frac{y}{5}=12=y=12\cdot5=60\)
\(\frac{z}{6}=12=z=12\cdot6=72\)
vậy lớp 7A trồng được 48 cây
lớp 7B trồng được 60 cây
lớp 7C trồng được 72 cây
câu 5:
gọi a,b,c lần lượt là các cạnh của tam giác theo thứ tự 2,4,5.
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)
\(\frac{a}{2}=2=a=2\cdot2=4\)
\(\frac{b}{4}=2=b=2\cdot4=8\)
\(\frac{c}{5}=2=c=2\cdot5=10\)
vậy các cạnh của tam giác bằng 8,4,10
mk làm giúp bn, nhung bn phải nam chac t/c ty le thuc nhe
4) x+y+z =180
x/3=y/4 =z/5
k = 180/(3+4+5) = 15
x = 7a = 15.3 = 45 cây
y = 7b = 15.4 = 60
z = 7c = 15.5 = 75
5) x+y+z = 22
x/2= y/4=z/5
k = 22/11 = 2
x = 2. 2 = 4
y = 2. 4 = 8
z = 2. 5 = 10
Gọi số cây trồng của lớp 7A, 7B và 7C lần lượt là a, b và c.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{3}=15\\\frac{b}{4}=15\\\frac{c}{5}=15\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=45\\b=60\\c=75\end{array}\right.\)
^^
Gọi độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là a, b và c.
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{2}=2\\\frac{b}{4}=2\\\frac{c}{5}=2\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=4\\b=8\\c=10\end{array}\right.\)
^^
Nửa chu vi:
70 : 2 = 35 (cm)
Chiều dài:
35 : (3 + 4) . 4 = 20 (cm)
Chiều rộng:
35 - 20 = 15 (cm)
Diện tích:
20 . 15 = 300 (cm2)