Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp tu từ nhân hóa.
Tác dụng:làm cho các sự vật trở nên sống động gần gũi với con người.
Bài 1:
1) Đám mây đen ùn ùn kéo tới, cả bầu trời tối sầm lại như ai vừa đổi mực lên
2) Những cây phượng đã nở hoa đỏ chói như những chiếc khăn quàng bay phấp phới trên vai học trò
Bài 2:
1) Sân trường mặc lên mình một bộ quần áo xanh um lá bàng tuyệt đẹp
2) Ánh nắng nhen qua những tán lá cây, chiếu xuống ngôi nhà
"những cánh buồm duyên dáng như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên"
Tác giả sử dụng biện pháp tu từ là so sánh.Làm cho câu văn hay và sinh động hơn,gợi cảm cho ta thấy hình ảnh của những chiếc buồm duyên dáng được tia nắng chiếu xuyên qua đẹp lộng lẫy như ánh sáng đèn trên sân khấu khổng lồ đang chiếu cho những nàng tiên.
a.
- Phép tu từ so sánh: đời cha ông với đời tôi - con sông với chân trời đã xa.
à Tác dụng: đã làm cho sự xa lìa của đời cha ông với đời tôi trong tiềm thức mỗi con người như dậy lên sâu đậm.
b.
- Phép tu từ điệp ngữ “tre”, nhân hóa “chống lại sắt thép của quân thù, xung phong vào xe tăng đại bác”.
à Tác dụng: tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre. Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hương, đất nước.
- Các biện pháp tu từ được sử dụng là:
a. So sánh : ví khoảng cách giữa “Đời cha ông với đời tôi” cũng xa như “con sông với chân trời”
→ Tác dụng: Diễn tả ý từ xưa đến nay, từ thế hệ cha ông đến thế hệ chúng ta, từ quá khứ đến hiện tại là một khoảng cách xa vời vợi. Thế nhưng khoảng cách đó đã được nối liền bởi các truyện cổ dân gian; “đời cha ông với đời tôi” tưởng rất xa mà lại hóa rất gần.
b. Nhân hóa : qua các từ ngữ “chống lại”, “xung phong”
→ Tác dụng: Tăng tính gợi hình, gợi cảm, làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn đồng thời nhấn mạnh tác dụng và phẩm chất cao quý của cây tre: tre cũng có những hành động và đức tính giống như con người.
Bài 4: Sử dụng các biện pháp tu từ để hoàn thành những câu văn sau (chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng).
a. Những hàng tre…xanh mọc thẳng như những chú lính dũng cảm
->BPTT : so sánh
b. …ngoài sân….mèo mướp lười biếng nằm dài trên sân, mặc kệ những tia nắng…chói chanh.
-> BPTT : nhân hoá
c. Hoa hướng dương……nằm im và phơi nắng…….dưới ánh mặt trời.
-> BPTT : nhân hoá
d. …..mặt trời ……………………….
e. Giọng hót…thiên phú của cô ấy đã làm cho những chú chim cũng phải vào phụ hoạ
-> BPTT : nhân hoá..
g. Bàn thắng đã được ghi ở phút cuối, ….chính là 1 vị cứu tinh của đội xanh ( giả sử đội xanh vs đội đỏ nhé )
-> BPTT : so sánh
-Giọng hát của cô ấy lảnh lót như chú chim. (Biện pháp tu từ so sánh)
-Bàn thắng đã được ghi ở phút cuối, họ thở phào nhẹ nhõm như vừa giải xong bài toán khó vậy (Biện pháp tu từ so sánh)
-Mặt trời nói chuyện cùng những bông hoa( Biện pháp tu từ nhân hóa)