K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

14 tháng 7 2015

a)  O A B C D

OB vuông góc với OD nên góc BOD = 90o

Vì OD và OA nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OB nên tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD

=> góc AOB  + BOD = AOD 

=> góc AOD = 40o + 90o = 130o

OA và OC là 2 tia đối nhau nên góc COA = 180o và tia OD năm giữa 2 tia OA và OC

=> góc AOD + DOC = AOC 

=> 130o + DOC = 180o => góc DOC = 180 - 130 = 30o

14 tháng 7 2015

O C A B D

Vì tia OB; OD nằm 2 nửa mặt phẳng bở là OA  nên tia Oa nằm giữa 2 tia OB và OD

=> góc BOD = góc BOA + AOD 

=> 90o = 40o + AOD => góc AOD = 90 - 40 = 50o

VÌ tia OA và OC đối nhau nên góc AOC = 180o và tia OD nằm giữa 2 tia OA và OC

=> góc COD + DOA = COA 

=> góc COD + 50o = 180

=> góc COD = 180 - 50 = 130o 

13 tháng 7 2015

D ở đâu ra      

11 tháng 7 2019

như lolllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

OC có  vuông góc với OD vì nó bằng 90°

OA không vuông góc với OB

Vì là tia phân giác thì không thể là góc vuông 

13 tháng 9 2018

Ta có O C ⊥ O A ⇒ A O C ^ = 90 ° . O D ⊥ O B ⇒ B O D ^ = 90 ° .

Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.

Do đó A O B ^ + B O C ^ = 90 ° .  (1)

Tương tự, ta có A O B ^ + A O D ^ = 90 ° .        (2)

Từ (1) và (2) ⇒ B O C ^ = A O D ^ (cùng phụ với A O B ^ ).

Tia OM là tia phân giác của góc AOD ⇒ O 1 ^ = O 2 ^ = A O D ^ 2 .

Tia ON là tia phân giác của góc BOC ⇒ O 3 ^ = O 4 ^ = B O C ^ 2 .

Vì   A O D ^ = B O C ^ nên O 1 ^ = O 2 ^ = O 3 ^ = O 4 ^ .

Ta có A O B ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 4 ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 2 ^ = 90 ° .

Do đó  M O N ^ = 90 ° ⇒ O M ⊥ O N

20 tháng 2 2019

Trắc nghiệm: Hai đường thẳng vuông góc - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Vì OD vuông góc OB nên ∠DOB = 90°

Vì OA và OC là hai tia đối nhau và tia OB nằm giữa OA và OD nên ta có:

Trắc nghiệm: Hai đường thẳng vuông góc - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Chọn đáp án D.

Bài 1: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On sao cho xOm bằng yOn<90(độ). Gọi Oz là tia phân giác của góc mOn. Chứng minh rằng Oz vuông góc với xy.Bài 2: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On vuông góc với nhau. vẽ các tia Oz và Ot sao cho Ox là tia phân giác của góc mOz và Oy là tia phân giác của góc nOt. Chứng...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On sao cho xOm bằng yOn<90(độ). Gọi Oz là tia phân giác của góc mOn. Chứng minh rằng Oz vuông góc với xy.

Bài 2: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia xy, vẽ các tia Om và On vuông góc với nhau. vẽ các tia Oz và Ot sao cho Ox là tia phân giác của góc mOz và Oy là tia phân giác của góc nOt. Chứng minh rằng Oz vuông góc với Ot.

Bài 3: Cho góc xOy = 120 (độ). ở phía ngoài của góc vẽ hai tia Oc và Od sao cho Oc vuông góc với Ox và Od vuông góc với Oy. Gọi Om và On lần lượt là tia phân giác của góc xOy và cOd. Vẽ tia Oy' sao cho Ox là tia phân giác của mOy'
  a. Chứng minh rằng Oy và Oy' là hai tia đối nhau.
  b. Tính góc y'On
  c. Chứng minh rằng 2 góc mOy' và nOy là hai tia đối đỉnh.
 

Mong các bạn giúp mk nha :>>>>>>

0