Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan
KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3↓
0,01 ←0,01
→ nHCl = 0,02
→ V = 0,02 (lít) = 20 (ml)
TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần
KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3↓
0,05 → 0,05 0,05
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
0,04` → 0,12
→ nHCl = 0,18 → V = 0,18 (l) = 180 (ml)
Vậy có 2 giá trị của V thỏa mãn là: 20 ml và 180 ml
Bài 1 :
$n_{H_2} = 0,1(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$m_{H_2O} = 32 + 0,1.2 - 23,2 = 9(gam)$
$n_{H_2O} = 0,5(mol)$
X gồm $R$ và $R_2O$
$2R + 2H_2O \to 2ROH + H_2$
$R_2O + H_2O \to 2ROH$
Theo PTHH :
$n_R = 2n_{H_2} = 0,2(mol)$
$n_{H_2O} = n_R + n_{R_2O}$
$\Rightarrow n_{R_2O} = 0,3(mol)$
Ta có :
$0,2R + 0,3(2R + 16) = 23,2 \Rightarrow R = 23(Natri)$
Vậy X gồm $Na,Na_2O$
$n_{CO_2} = 0,2(mol) ; n_{NaOH} = \dfrac{6}{40} = 0,15(mol)$
Ta có :
$n_{NaOH} : n_{CO_2} = 0,15 : 0,2 = 0,75 < 1$.
Chứng tỏ sinh ra muối axit
$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
$n_{NaHCO_3} = n_{NaOH} = 0,15(mol)$
$m_{muốI} = 0,15.84 = 12,6(gam)$
a, Gọi CTTQ của kim loại và oxit lần lượt là R và $R_2O$
Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)$
Bảo toàn e ta có: $n_{R}=0,2(mol)$
Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{H_2O}=0,5(mol)$
$\Rightarrow n_{R_2O}=0,3(mol)$
Do đó ta có: \(0,2.R+0,3.\left(2R+16\right)=23,2\Rightarrow R=23\)
Vậy hỗn hợp X chứa Na và $Na_2O$
b, Ta có: $n_{NaOH}=0,15(mol);n_{CO_2}=0,2(mol)$
$NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3$
Sau phản ứng dung dịch chứa 0,15 mol $NaHCO_3$
$\Rightarrow m_{muoi}=12,6(g)$
Giả sử M có hóa trị n duy nhất.
⇒ CT oxit của M là M2On.
PT: \(2M+2nH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(M_2O_n+nH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n\)
Ta có: \(n_{H_2}=0,01\left(mol\right)\) và \(n_{M\left(OH\right)_n}=0,02\left(mol\right)\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_M=a\left(mol\right)\\n_{M_2O_n}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ \(a=\dfrac{0,02}{n}\left(mol\right)\)
và \(n_{M\left(OH\right)_n}=a+2b=0,02\Rightarrow b=0,01-\dfrac{0,01}{n}\left(mol\right)\)
Mà: mM + mM2On = 2,9
\(\Rightarrow aM_M+b\left(2M_M+16n\right)=2,9\)
\(\Rightarrow M_M\left(a+2b\right)=2,9-16nb\)
\(\Rightarrow0,02M_M=2,9-16n\left(0,01-\dfrac{0,01}{n}\right)\)
\(\Rightarrow M_M=153-8n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 145 (loại)
n = 2 ⇒ MM = 137 (nhận)
Vậy: M là Ba.
Bạn tham khảo nhé!
\(\Rightarrow\)
a) Đặt số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.
Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:
MO + H2SO4 →MSO4 + H2O (1)
M(OH)2 + H2SO4 →MSO4 + 2H2O (2)
MCO3 + H2SO4 →MSO4 + H2O + CO2 (3)
Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:
MO + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O (4)
M(OH)2 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + 2H2O (5)
MCO3 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O + CO2 (6)
Ta có :
– TH1: Nếu muối là MSO4 M + 96 = 218 M = 122 (loại)
– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2 M + 97.2 = 218 M = 24 (Mg)
Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2
b) Theo (4, 5, 6) Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02 (I)
2x + 2y + 2z = 0,12 (II)
Đề bài: 40x + 58y + 84z = 3,64 (III)
Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02
%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%
%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%
%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
a)
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
b)
+mFe = 2.24 (g)
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g)
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol)
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol)
=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.
Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60
Gọi CTPT là CxHyOz
+ z = 1: 12x + y = 44
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3
CTPT là C3H8O
+ z = 2: 12x + y = 28
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2
CTPT là C2H4O2
- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.
- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.
- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.
- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.
Chú ý:
+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH
+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử có nhóm –CHO
Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02<--0,06<---------0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
C% đ H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%
\(Bài.4:\\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Na}=n_{NaOH}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_{Na}=0,2.23=4,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{K_2O}=9,3-4,6=4,7\left(g\right)\Rightarrow n_{K_2O}=\dfrac{4,7}{94}=0,05\left(mol\right)\\ n_{KOH}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ m_{ddA}=m_X+m_{H_2O}-m_{H_2}=9,3+70,9-0,1.2=80\left(g\right)\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40}{80}.100=10\%\\ C\%_{ddKOH}=\dfrac{0,1.56}{80}.100=7\%\)
\(Bài.5\\R_2O+H_2O\rightarrow2ROH\\m_{ddROH}=23,5+176,5=200\left(g\right)\\ m_{ROH}=200.14\%=28\left(g\right)\\ Ta.có:28.\left(2M_R+16\right)=23,5.\left(2M_R+34\right)\\ \Leftrightarrow 9M_R=351\\ \Leftrightarrow M_R=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(I\right):Kali\left(K=39\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:K_2O\)