Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số cây của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là a; b; c (cây; a,c,b > 0)
ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{180}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=15\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15\cdot3=45\\b=15\cdot4=60\\c=15\cdot5=75\end{cases}}\)
Để cho tiện,ta gọi số cây của ba lớp trên lần lượt là: 7A,7B,7C
Theo đề bài,ta có: \(\frac{7A}{3}=\frac{7B}{4}=\frac{7C}{5}\)và \(7A+7B+7C=180\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{7A}{3}=\frac{7B}{4}=\frac{7C}{5}=\frac{7A+7B+7C}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)
Từ: \(\frac{7A}{3}=15\Rightarrow7A=15.3=45\)cây
\(\frac{7B}{4}=15\Rightarrow7B=15.4=60\) cây
\(\frac{7C}{5}=15\Rightarrow7C=75\) cây
gọi số cây 3 lớp 7a. 7b, 7c trồng được lần lượt là : a; b; c (a; b; c thuộc N*; cây)
số cây của 3 lớp 7a; 7b; 7c lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5
=> a/3 = b/4 = c/5
=> (a+b+c)/(4+5+6) = a/3 = b/4 = c/5
mà 3 lớp trồng đươc 180 cây => a + b + c = 180
=> 180/15 = a/3 = b/4 = c/5
=> 16 = a/3 = b/4 = c/5
=> a = 16.3 = 48
b = 16.4= 64
c = 16.5 = 80
Gọi số cây trồng của lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z ( x,y,z \(\in\)N* ; x,y,z < 180 )
Theo đề bài ta có : x : y : z = 3 : 4 : 5 hay \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)hay x + y + z = 180
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=15\\\frac{y}{4}=15\\\frac{z}{5}=15\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=45\\y=60\\z=75\end{cases}}\)
\(\text{Gọi số cây mà 3 lớp 7A,7A,7C trồng được lần lượt là a,b,c }\)
\(\text{Theo bài ra, ta có:}\)
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\text{ và a+b+c=150}\)
\(\text{Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :}\)
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{150}{15}=10\)
\(\Rightarrow a=50;b=60;c=70\)
\(\text{Vậy 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt trồng được 40,50,60 cây}\)
Gọi a, b, c lần lượt là số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được (a, b, c > 0 )
Vì \(a:b:c=4:5:6\Leftrightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)và a+ b + c = 150
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{150}{15}=10\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=10\Rightarrow a=40\\\frac{b}{5}=10\Rightarrow b=50\\\frac{c}{6}=10\Rightarrow c=60\end{cases}}\)
vậy.....
2. Gọi số hs tiên tiến của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(hs)(a,b,c∈N*)
Ta có \(a:b:c=5:4:3\Rightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\) và \(a-b=3\left(hs\right)\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a-c}{5-4}=\dfrac{3}{1}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=12\\c=9\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
1. Gọi số cây trồng được của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(cây)(a,b,c∈N*)
Ta có \(a:b:c=3:4:5\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{120}{12}=10\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=40\\c=50\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Gọi số cây lớp 7a trồng là a; lớp 7b trồng là b, lớp 7c trồng là c
Vì số cây trồng của các lớp đó theo thứ tự tỉ kệ với 3;4;5 nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ sso bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)
\(\cdot\frac{a}{3}=15\Rightarrow a=45\)
\(\cdot\frac{b}{4}=15\Rightarrow b=60\)
\(\Rightarrow c=180-45-60=75\)
gọi số cây trồng đc của 3 lớp 7A 7B 7C lần lượt là x,y ,z
Theo bài ra ta có :x/3 y/4 z/5 và x+y+z=180
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
x/3 =y/4=z/5=x+y+z/3+4+5=180/12=15
suy ra x/3=15x3=45
y/4=15x4=60
z/5=15x5=75
Vậy số cây lớp 7A trồng đc là 45
số cây lớp 7B trồng đc là 60
số cây lớp 7C trồng đc là 75
Giải:
Gọi số cây lớp 7a,7b,7c trồng được lần lượt là a,b,c (a,b,c\(\in\)N)
Theo bài ra ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và a+b+c=180
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)
+) \(\frac{a}{3}=15\Rightarrow a=45\)
+) \(\frac{b}{4}=15\Rightarrow b=60\)
+) \(\frac{c}{5}=15\Rightarrow c=75\)
Vậy lớp 7a trồng được 45 cây
lớp 7b trồng được 60 cây
lớp 7c trồng được 75 cây
gọi x;y;z lần lượt là số cây 3 lớp 7A;7B;7C
theo đề ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và x+y+z=180
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)
suy ra: \(\frac{x}{3}=15\Rightarrow x=3.15=45\)
\(\frac{y}{4}=15\Rightarrow y=4.15=60\)
\(\frac{z}{5}=15\Rightarrow z=15.5=75\)
vậy số cây 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là : 45;60;75
tham khảo
Lớp 7A : 45
Lớp 7B : 60
Lớp 7C : 75
Có cần giải thích không bạn