Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{HCl}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,05<--0,1----->0,05--->0,05
\(m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\)
\(m_{FeCl2}=0,05.127=6,35\left(g\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(V_{H2\left(dkc\right)}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,15 0,3 0,15 0,15 ( mol )
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,3.36,5=10,95g\)
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,15.127=19,05g\)
a) PT: Fe+2HCl→FeCl2+H2 (1)
- Số mol Fe là:
nFe=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{11,2}{56}\)=0,2(mol)
- Theo PT (1)⇒nFeCl2=nFe=0,2(mol)
- Vậy khối lượng của FeCl2 là:
mFeCl2=n.M=0,2.127=25,4(g)
b) Theo PT (1)⇒nH2=nFe=0,2(mol)
- Vậy thể tích của H2 là:
VH2=n.24,79=0,2.24,79=4,958(l)
`#3107.101107`
`a)`
\(\text{Fe + 2HCl}\rightarrow\text{FeCl}_2+\text{H}_2\)
n của Fe có trong phản ứng là:
\(\text{n}_{\text{Fe}}=\dfrac{\text{m}_{\text{Fe}}}{\text{M}_{\text{Fe}}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
Theo PT: \(\text{n}_{\text{Fe}}=\text{n}_{\text{ }\text{FeCl}_2}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
m của FeCl2 có trong phản ứng là:
\(\text{m}_{\text{FeCl}_2}=\text{n}_{\text{FeCl}_2}\cdot\text{M}_{\text{FeCl}_2}=0,2\cdot\left(56+35,5\cdot2\right)=25,4\left(\text{g}\right)\)
`b)`
Theo PT: \(\text{n}_{\text{Fe}}=\text{n}_{\text{H}_2}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
V của khí H2 ở đkc là:
\(\text{V}_{\text{H}_2}=\text{n}_{\text{H}_2}\cdot24,79=0,2\cdot24,79=4,958\left(\text{l}\right)\)`.`
Cho một mẫu sắt (iron) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid, ta thấy có khí thoát ra, mẫu sắt(iron) tan dần tạo thành dung dịch muối iron (II) chloride. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là:
a.mẫu sắt(iron) tan dần, có khí thoát ra.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b.có kết tủa xuất hiện.
c.có khí thoát ra.
d.mẫu sắt(iron)tan dần.
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
\(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
Fe + 2HCl –> FeCl2 + H2
a) Số mol Fe: 2,8/56=0,05 (mol)
Theo pthh số mol H2= 0,05 mol
Thể tích H2=0,05 x 22,4 = 1.12 (lít)
b) Theo pthh số mol HCl= 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng: 0,1 x 36,5 = 3,65 (g)
trên là bài 1 đây là bài 2 nha
Số mol Al là: nAl=mM=5,427=0,2(mol)nAl=mM=5,427=0,2(mol)
a) −PTHH:2Al+6HCl→2AlCl3+3H2↑−PTHH:2Al+6HCl→2AlCl3+3H2↑
(mol) 2 6 2 3
(mol) 0,2 0,6 0,2 0,3
b) Khối lượng muối thu được là:
mAlCl3=n.M=133,5.0,2=26,7(g)mAlCl3=n.M=133,5.0,2=26,7(g)
c) Thể tích khí Hidro thu được là:
VH2=n.22,4=22,4.0,3=6,72(l)
a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b) (Xin lỗi nha, tớ chịu câu này :>)
c) Công thức về khối lượng các chất trong phản ứng: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
d) Khối lượng ZnCl2 tạo ra:
Ta có: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
\(32,5+36,5=m_{ZnCl_2}+1\\ 69=m_{ZnCl_2}+1\\ m_{ZnCl_2}=69-1\\ m_{ZnCl_2}=68g.\)
\(a,\) Sau phản ứng tạo khí hydrogen bay hơi
\(b,PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{HCl}=m_{FeCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{H_2}=21,9+7,2-28,5=0,6\left(g\right)\\ d,\text{Số phân tử HCl : số phân tử }H_2=2:1\\ \text{Số phân tử HCl : số nguyên tử Fe }=2:1\)