K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

a) Ta có \(\widehat{BIK}\) là góc ngoài của \(\widehat{BAI}\)( hay  là góc ngoài \(\widehat{BAK}\))

Các bạn lưu ý nếu không hiểu:  Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi ngóc trong không kề với nó (ở đây là tam giác ∆ BIA)

Nên  \(\widehat{BIK}>\widehat{BAK}\)  (1)

b)  Góc \(\widehat{CIK}>\widehat{CAI}\) (Góc ngoài của ∆ CAI)

Từ (1) và (2) ta có: \(\widehat{BIK}+\widehat{CIK}>\widehat{BAK}+\widehat{CAI}\)

\(\widehat{BIC}=\widehat{BIK}+\widehat{CIK};\widehat{BAC}=\widehat{BAK}+\widehat{ CAI}\)

\(\widehat{BIC}>\widehat{BAC}\)

a, Ta có góc BIK là góc ngoài của Tg BAI

=> BIK=BAK+ABI

Mà ABI>0 => BIK>BAK

b, Tương tự CIK>CAK

=> BIK+CIK>BAK+CAK

=> BIC>BAC

Chúc bạn có một ngày mới tốt lành!

7 tháng 1 2016

lời giải như thế nào bn

 

29 tháng 8 2017

Ta có a/b=a.(b+1999)/b.(b+1999)=a.b+a.1999/b.(b+1999)

a+1999/b+1999=(a+1999)b/(b+1999).b=a.b+a.1999/b.(b+1999)

Vay.................

9 tháng 9 2021

có cho tick k kh bạn

4 tháng 12 2015

Vâng ạ, đây có thể là một bài toán dễ đối với hai bạn. Vậy thì phiền hai bạn, trước khi nói nó dễ hay điên khùng gì đó thì làm ơn giải trước ạ. Cảm ơn (dù hai bạn đang lãng phí thời gian của tôi)

3 tháng 9 2019

 | x+1|=0                                        b) sai đè nha bn             

=> x+1=0                                                                                

=> x=0-1

=>x=(-1)

3 tháng 9 2019

2

b) \(\frac{50}{51}>\frac{50}{58};\frac{50}{58}>\frac{49}{58}\)=> \(\frac{50}{51}>\frac{49}{58}\)

c)  vì \(\frac{2019}{2018}>1\)=> \(\frac{2019+1}{2018+1}=\frac{2020}{2019}< \frac{2019}{2018}\)

9 tháng 3 2018

b, Câu này chắc bạn ghi nhầm đề rồi : đáng ra là AB<AC nha.

Xét tam giác ABC có : AB<AC nên góc ACB<ABC

=> \(\widehat{\frac{ACB}{2}}< \widehat{\frac{ABC}{2}}\) => \(\widehat{OBC}>\widehat{OCB}\)(1)

Xét tam giác OBC có (1) nên OC>OB.

9 tháng 3 2018

a, Nối AO cắt BC tại I 

Ta có : \(\widehat{BOI}=\frac{\widehat{A}}{2}+\frac{\widehat{B}}{2}\) ( góc ngoài tại đỉnh O của tam giác AOB ) 

\(\widehat{COI}=\widehat{\frac{A}{2}}+\widehat{\frac{C}{2}}\) Mà góc BOC=BOI+COI => \(\widehat{BOC}=\frac{1}{2}\left(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\right)+\widehat{\frac{A}{2}}=90^o+\widehat{\frac{A}{2}}=90^o+35^o=125^o\)

25 tháng 11 2016

Ta có : góc BCA + góc CBA =90 độ ; góc HAB + góc CBA =90 độ vậy góc BAC=góc HAB        ; ta gọi  Evà O là các chân đg phân giác lần lượt của các góc HAB và góc ACB           mà theo chứng minh trên ta có góc C bằng góc A suy ra góc OCA =góc OAI  mà góc OCA +góc COA =90độ vậy góc OAL+góc OAL=90độ        Vậy góc OIA = 180độ - 90độ = 90độ vậy góc AIC = 180độ - góc OIA vậy góc AIC= 90 độ