Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
An đi mỗi phút được 1/12 quãng đường, Bình đi được 1/10 quãng đường.
Cùng thời gian thì quãng đường đi được tỉ lệ với vận tốc.
Quãng đường Bình đi được: 50 :
(1/12) x (1/10) = 60 (m)
Quãng đường giữa nhà hai bạn:
50 + 60 = 110 (m)
Đáp số: 110 m
Trên cùng một quãng đường thì tỉ số thời gian đi của Xuân và Hạ là :
12 : 10 = 6/5.
Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số vận tốc của Xuân và Hạ là 5/6.
Như vậy Xuân và Hạ cùng xuất phát thì đến khi gặp nhau thì quãng đường Xuân đi được bằng 5/6 quãng đường Hạ đi được.
Do đó quãng đường Hạ đi được là:
50 : 5/6 = 60 ( m )
Quãng đường giữa nhà Xuân và Hạ là :
50 + 60 = 110 ( m )
Đáp số : 110 km
Thời gian Xuân đi gấp thời gian Hạ đi là 12/ 10 = 6/5 lần
Trên cùng một quãng đường, thời gian tỉ lệ ngich với vận tốc nên vận tốc mà Hạ đi nhanh hơn gấp vận tốc Xuân đi là 6/5 lần
Vì Xuân và Hạ xuất phát cùng lúc đến điểm gặp nhau nên thời gian từ lúc đến điểm gặp nhau cỉa họ bằng nhau
Do đó, Quãng đường mà Hạ đã đi bằng 6/5 quãng đường Xuân đã đi đến điểm gặp nhau
Quãng đương Xuân đi là 50km
Quãng đường Hạ đi là 6/5 x 50 = 60 km
Vậy quãng đường giữa hai nhà bạn là 50 + 60 =110 km
Trên cùg một quãng đường thì tỉ số thời gian đi của XUÂN và HẠ là :
12 : 10 = 6/5
Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số vận tốc của XUÂN la HA là 5/6.Như vậy XUÂN và HẠ cùng xuat phát thì đến khi gặp nhau thì quãng đường XUÂN đi được bằng 5/6 quãng đường HẠ đi đc
Do đó quãng đường HẠ đi được là :
50 ; 5/6 = 60 (m)
Quãng đường từ nhà XUÂN tới nhà HẠ là:
60 + 50 =110 (m)
DS:110m
Cùng quãng đường thì vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian.
Tỉ số vận tốc của Xuân và Hạ là 10/12 = 5/6
Điểm gặp nhau cách nhà Hạ là:
50 : 5 x 6 = 60 (m)
Quãng đường giữa hai nhà là:
50 + 60 = 110 (m)
Đáp số: 110 m
Cùng quãng đường thì vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian.
Tỉ số vận tốc của Xuân và Hạ là 10/12 = 5/6
Điểm gặp nhau cách nhà Hạ là:
50 : 5 x 6 = 60 (m)
Quãng đường giữa hai nhà là:
50 + 60 = 110 (m)
Đáp số: 110 m
An đi mỗi phút được 1/12 quãng đường, Bình đi được 1/10 quãng đường.
Cùng thời gian thì quãng đường đi được tỉ lệ với vận tốc.
Quãng đường Bình đi được:
50 : (1/12) x (1/10) = 60 (m)
Quãng đường giữa nhà hai bạn:
50 + 60 = 110 (m)
Đáp số: 110 m
Trên cùng một quãng đường thì tỉ số thời gian đi của Xuân và Hạ là : 12 : 10 = 6/5. Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số vận tốc của Xuân và Hạ là 5/6. Như vậy Xuân và Hạ cùng xuất phát thì đến khi gặp nhau thì quãng đường Xuân đi được bằng 5/6 quãng đường Hạ đi được. Do đó quãng đường Hạ đi được là : 50 : 5/6 = 60 (m). Quãng đường giữa nhà Xuân và Hạ là : 50 + 60 = 110 (m).
k cho mik nha ^_^
Bài giải :Trên cùng một quãng đường thì tỉ số thời gian đi của Xuân và Hạ là : 12 : 10 = 6/5.
Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số vận tốc của Xuân và Hạ là 5/6. Như vậy Xuân và Hạ cùng xuất phát thì đến khi gặp nhau thì quãng đường Xuân đi được bằng 5/6 quãng đường Hạ đi được.
Do đó quãng đường Hạ đi được là :
50 : 5/6 = 60 (m).
Quãng đường giữa nhà Xuân và Hạ là : 50 + 60 = 110 (m).
Bài 21:
a) Vì A và B đều không chia hết cho 2 và 5 nên A và B chỉ có thể có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 ; 9. Vì 3 + 3 = 6 và 9 + 9 = 18 là 2 số chia hết cho 3 nên loại trừ số 33 và 99. A < B nên A = 11 và B = 77.
b) Tổng của hai số đó là: 11 + 77 = 88. Ta có:
88 = 1 x 88 = 2 x 44 = 4 x 22 = 8 x 11.
Vậy tổng 2 số chia hết cho các số : 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 11 ; 22 ; 44 ; 88.
Bài 22
Bài giải:
Theo đầu bài thì hình vuông ABCD được ghép bởi 2 hình vuông nhỏ và 4 tam giác (trong đó có 2 tam giác to, 2 tam giác con). Ta thấy có thể ghép 4 tam giác con để được tam giác to đồng thời cũng ghép 4 tam giác con để được 1 hình vuông nhỏ. Vậy diện tích của hình vuông ABCD chính là diện tích của 2 + 2 x 4 + 2 x 4 = 18 (tam giác con). Do đó diện tích của hình vuông ABCD là: 18 x (10 x 10) / 2 = 900 (cm2)
Bài 23:Bài giải:
Trên cùng một quãng đường thì tỉ số thời gian đi của Xuân và Hạ là : 12 : 10 = 6/5.
Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số vận tốc của Xuân và Hạ là 5/6. Như vậy Xuân và Hạ cùng xuất phát thì đến khi gặp nhau thì quãng đường Xuân đi được bằng 5/6 quãng đường Hạ đi được.
Do đó quãng đường Hạ đi được là:
50 : 5/6 = 60 (m).
Quãng đường giữa nhà Xuân và Hạ là : 50 + 60 = 110 (m).
Ai tích mk mk sẽ tích lại OK
Bài 21:
a) Vì A và B đều không chia hết cho 2 và 5 nên A và B chỉ có thể có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 ; 9. Vì 3 + 3 = 6 và 9 + 9 = 18 là 2 số chia hết cho 3 nên loại trừ số 33 và 99. A < B nên A = 11 và B = 77.
b) Tổng của hai số đó là: 11 + 77 = 88. Ta có:
88 = 1 x 88 = 2 x 44 = 4 x 22 = 8 x 11.
Vậy tổng 2 số chia hết cho các số : 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 11 ; 22 ; 44 ; 88.
Bài 22
Bài giải:
Theo đầu bài thì hình vuông ABCD được ghép bởi 2 hình vuông nhỏ và 4 tam giác (trong đó có 2 tam giác to, 2 tam giác con). Ta thấy có thể ghép 4 tam giác con để được tam giác to đồng thời cũng ghép 4 tam giác con để được 1 hình vuông nhỏ. Vậy diện tích của hình vuông ABCD chính là diện tích của 2 + 2 x 4 + 2 x 4 = 18 (tam giác con). Do đó diện tích của hình vuông ABCD là: 18 x (10 x 10) / 2 = 900 (cm2)
Bài 23:Bài giải:
Trên cùng một quãng đường thì tỉ số thời gian đi của Xuân và Hạ là : 12 : 10 = 6/5.
Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số vận tốc của Xuân và Hạ là 5/6. Như vậy Xuân và Hạ cùng xuất phát thì đến khi gặp nhau thì quãng đường Xuân đi được bằng 5/6 quãng đường Hạ đi được.
Do đó quãng đường Hạ đi được là:
50 : 5/6 = 60 (m).
Quãng đường giữa nhà Xuân và Hạ là : 50 + 60 = 110 (m).