Bài 2. Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, đi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2. Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc
tia Oy
a) Viết tên các tia trùng nhau gốc O
b) Viết tên các tia đối nhau gốc O
c) Lấy điểm C không thuộc xy. Đọc tên các góc đỉnh O
d) Giả sử AB = 7cm; AO = 3,4cm. Tính OB.

Bài 3. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau (vẽ trên cùng một hình)
a) Vẽ hai tia phân biệt Ox và Oy (Ox và Oy không trùng nhau, không đối nhau)
b) Vẽ đường thẳng aa’ cắt hai tia Ox, Oy lần lượt tại A và B (khác O)
c) Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Kẻ tia OC
d) Kể tên các cặp tia trùng nhau có gốc O, gốc A có trong hình vẽ
e) Kể tên các góc đỉnh O có trong hình vẽ

Bài 4. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA < OB. Lấy điểm M không thuộc đường thẳng
AB. Vẽ các tia MO, MA, MB.
a) Điểm A có nằm trong góc OMB không?
b) Kẻ tia đối của tia Ox, lấy điểm E thuộc tia Oy và vẽ tia ME. Kể tên các điểm nằm trong
góc EMB
c) Kể tên các cặp tia đối nhau có trong hình vẽ (các tia trùng nhau chỉ kể 1 lần)
d) Kể tên các góc bẹt có trong hình vẽ.

Bài 5.
a) Cho 15 đường thẳng cùng cắt nhau tại một điểm. Chúng tạo thành bao nhiêu góc? Giải
thích vì sao?
b) Vẽ n tia phân biệt chung gốc tạo thành 435 góc. Tìm n.

Bài 6. Cho đường thẳng xy và điểm O không thuộc xy. Trên xy lấy 25 điểm: O O O O 1 2 3 25 ; ; ; .....;
Vẽ các tia gốc O lần lượt đi qua các điểm đó. Tính số tia được tạo thành trong hình vẽ.
 

1

2:

a: Các tia trùng nhau: OA và Ox, OB và Oy

b: Các tia đối nhau: OA và OB, Ox và Oy

c: góc AOB; góc xOy

d: OA và OB là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa A và B
=>AO+BO=AB

=>OB=3,6cm

8 tháng 10 2018

a) Tia đối nhau gốc O là: Tia Ox và tia Oy.

b) Tia gốc A trùng nhau là :  Tia AO, tia AB, tia Ay.

c) Tia Ax, tia By không trùng nhau, cũng không đối nhau.

d) Trong 3 điểm A, B, O điểm O nằm giữa hai điểm AB.

18 tháng 10 2017

bài 1\

qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng.

chọn 1 điểm bất kì trong n điểm. qua điểm đó và (n-1) điểm còn lại ta có (n-1) đường thẳng. làm như vậy với n điểm thì về được n.(n-1) duông thắng. nhưng như vậy số đường thẳng đã được tính 2 lần nên thực chất số đường thẳng có là n.(n-1):2=435 đường thẳng

suy ra n.(n-1)=435x2

n.(n-1)=870

n.(n-1)=30x29

suy ra n=30

vay có 30 diểm

22 tháng 7 2018

Lấy 1 điểm trong n điểm đã cho nối với n-1 điểm còn lại ta được n-1 đường thẳng.

Làm như vậy với n điểm ta được: n(n-1) đường thẳng.

Mà mỗi đường thẳng được tính 2 lần.

=> Số đường thẳng thực tế là: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Mà có 435 đường thẳng tạo thành.

=> \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)= 435

n(n-1) = 870.

Mà 870=30.29

=> n=30

4 tháng 4 2020

 bài 5:

trong 3điểma,b,c điểm b nằm giữa 2 đ còn lại

ab>bc(vì 6,5>3,5)

vậy đ b nằm giữa 2 đ còn lại

30 tháng 10 2016

Chắc 1 điểm

30 tháng 10 2016

các bạn ơi giúp mình với

1 tháng 7 2018

Các tia trên hình vẽ là: Ox; Oy; Oz; Ax; Aa; Aa’; By; Ba; Ba’; Cz, Ca; Ca’