Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
h = 50 cm = 0,5 m
d = 10000N/m3
S = 10 cm2 = 0,001 m2
a) P = ?
b) P' = ?
Giải:
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
ADCT: P1 = \(d\cdot h=10000\cdot0,5=5000\) (N/m2)
b) Nếu ấn một lực F = 10 N lên piston thì áp suất tác dụng lên đáy bình bằng áp suất piston cộng với áp suất của nước tác dụng.
Áp suất piston tác dụng lên đáy bình là :
P2 = \(\frac{F}{S}=\frac{10}{0,001}=10000\) (N/m2)
Tổng áp suất tác dụng lên đáy bình là :
P' = P1 + P2 = 10000 + 10000 = 20000 (N/m2)
Tóm tắt:
\(h = 2,5 m\)
\(h'=40 cm=0,4m\)
\(d_n=10000N/m^3\)
\(a, p=?N/m^3\)
\(b, p_M=?N/m^3\)
Giải:
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p=d_n.h=10000.2,5=25000(Pa)\)
b) Chiều cao cột nước tại điểm B là:
\(h_M=h-h'=2,5-0,4=2,1(m)\)
Áp suất của nước tác dụng lên điểm M cách đáy bình 40 cm:
\(p_M=d_n.h_M=10000.2,1=21000(Pa)\)
Đổi : 60cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m.
a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).
b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
hn' = 1,5 x \(\frac{2}{3}=1\) (m).
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
h=1,2m
d=10000N/m3
p= ? N/m2
Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p=dh=10200.1,2=12240 (N/m2)
Bài 1.
\(p=d\cdot h=10200\cdot1,2=12240Pa\)
Bài 2.
\(p=d\cdot h=8100\cdot0,9=7290Pa\)
\(p'=d\cdot\left(h-0,3\right)=8100\cdot\left(0,9-0,3\right)=4860Pa\)
\(F=p\cdot S=7200\cdot120\cdot10^{-4}=86,4N\)
a) Áp suất tác dụng lên đáy bình là:
\(p_1=d_1.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
b) Trọng lượng riêng dầu là:
\(p_2=d_2.h\rightarrow d_2=\dfrac{p_2}{h}=\dfrac{12000}{1,5}=8000\left(N/m^3\right)\)
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p=dh=10000.1,2=12000Pa\)
Áp suất của nước tác dụng lên cách đáy 0,3m là:
\(p=dh_1=10000.\left(1,2-0,3\right)=9000Pa\)
Độ cao chất lỏng là:
Ta có: \(p=dh_2\Leftrightarrow h_2=\dfrac{p}{d}=\dfrac{12000}{8000}=1,5m\)
Tóm tắt:
a) h1 = 1 m
d = 10000 N/m3
p1 = ? Pa
b) h2 = 0,3 m
p2 = ? Pa
Giải
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p_1=d
.
h_1=10000
.
1=10000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm cách mặt thoáng 0,3 m là:
\(p_2=d
.
h_2=10000
.
0,3=3000\left(Pa\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p'=dh'=8000\cdot0,5=4000\left(Pa\right)\\p''=dh''=8000\cdot\left(0,8-0,4\right)=3200\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
a) Áp suất tác dụng lên điểm cách mặt thoáng 0,5m là:
p = d . h = 8000 . 0,5 = 4000 ( N/m2 )
b) Điểm cách đáy thùng 0,4m
⇒ h = 0,8 - 0,4 = 0,4( m )
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p = d . h = 8000 . 0,4 = 3200( N/m2 )
Đáp số: a) 4000 N/m2
b) 3200 N/m2
khoảng cách từ đáy đến mặt thoáng là: 68cm=0,68(m)
áp suất tác dụng lên đáy bình là : FA=d.h=10000.0,68=6800(N/m2)
khoảng cách từ điểm cần tính áp suất đến mặt thoắng là : 48(cm)=0,48(m)
áp suất tác dụng lên điểm đó là : FA1=d.h1=10000.0,48=4800(N/m2)
Bài 2:
\(a.p=dh=10000\cdot0,6=6000\left(Pa\right)\)
\(b.p=\dfrac{F}{S}=>S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{12000}{6000}=2m^2=20000cm^2\)
Bài 3:
\(a.p=dh=1,2\cdot8000=9600\left(Pa\right)\)
\(b.p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,2\cdot9600=1920\left(N\right)\)
bạn làm hộ tớ câu vừa đăng