Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đọc tên và phân loại cái oxit sau:
P2O5: điphotpho penta oxit,
Fe2O3: sắt (III)oxit,
SO2: lưu huỳnh đioxit,
CaO: canxi oxit,
N2O5: đinito penta oxit,
FeO: sắt (II)oxit,
CO2: cacbon đioxit,
BaO: bari oxit,
ZnO: kẽm oxit,
K2O: kali oxit,
MgO: magie oxit,
HgO: thủy ngân (II) oxit,
CO: cacbon monoxit,
Cr2O3: crom (III) oxit,
Al2O3: nhôm oxit,
N2O: nito oxit,
SO3: lưu huỳnh trioxit
b. Viết CTHH và phân loại các oxit sau:
Natri oxit: Na2O,
Đồng (I) oxit: Cu2O,
sắt (II) oxit: FeO,
nhôm oxit: Al2O3,
lưu huỳnh tri oxit: SO3,
cacbon đioxit: CO2,
mangan(IV) oxit: MnO2,
sắt(III) oxit: Fe2O3,
kẽm oxit: ZnO,
đi nitơ tri oxit: N2O3,
crom (III) oxit: Cr2O3,
chì (II) oxit: PbO
kali oxit: K2O,
Nitơ oxit: N2O.
Chúc em học vui nha!
a)
P2O5: điphotpho pentaoxit: oxit axit.
Fe2O3: sắt(III) oxit: oxit bazơ.
SO2: lưu huỳnh đioxit: oxit axit.
CaO: Canxi oxit: oxit bazơ.
N2O5: đinitơ pentaoxit: oxit axit.
FeO: sắt(II) oxit: oxit bazơ.
CO2: cacbon đioxit: oxit axit.
BaO: bari oxit: oxit bazơ.
ZnO: kẽm oxit: oxit bazơ.
K2O: kali oxit: oxit bazơ.
MgO: magie oxit: oxit bazơ.
HgO: thủy ngân(II) oxit: oxit bazơ.
CO: cacbon oxit: oxit axit.
Cr2O3: crom(III) oxit: oxit bazơ.
Al2O3: nhôm oxit: oxit bazơ.
N2O: nitơ đioxit: oxit axit.
SO: lưu huỳnh oxit: oxit axit.
b) Công thức hóa học và phân loại theo thứ tự là:
CTHH | oxit axit | oxit bazơ |
Na2O | + | |
Cu2O | + | |
FeO | + | |
Al2O3 | + | |
SO2 | + | |
CO2 | + | |
MnO2 | + | |
Fe2O3 | + | |
ZnO | + | |
NO2 | + | |
Cr2O3 | + | |
PbO | + | |
K2O | + | |
NO | + |
a) Đọc tên và phân loại cái oxit sau:
P2O5: điphotpho penta oxit,
Fe2O3: sắt (III)oxit,
SO2: lưu huỳnh đioxit,
CaO: canxi oxit,
N2O5: đinito penta oxit,
FeO: sắt (II)oxit,
CO2: cacbon đioxit,
BaO: bari oxit,
ZnO: kẽm oxit,
K2O: kali oxit,
MgO: magie oxit,
HgO: thủy ngân (II) oxit,
CO: cacbon monoxit,
Cr2O3: crom (III) oxit,
Al2O3: nhôm oxit,
N2O: nito oxit,
SO3: lưu huỳnh trioxit
b. Viết CTHH và phân loại các oxit sau:
Natri oxit: Na2O,
Đồng (I) oxit: Cu2O,
sắt (II) oxit: FeO,
nhôm oxit: Al2O3,
lưu huỳnh tri oxit: SO3,
cacbon đioxit: CO2,
mangan(IV) oxit: MnO2,
sắt(III) oxit: Fe2O3,
kẽm oxit: ZnO,
đi nitơ tri oxit: N2O3,
crom (III) oxit: Cr2O3,
chì (II) oxit: PbO
kali oxit: K2O,
Nitơ oxit: N2O.
Chúc em có những trải nghiệm học thú vị nha!
a) mình viết theo stt nhé
CO2 | oxit axit |
BaO | oxit bazo |
Al2O3 | oxit lưỡng tính |
Zn | đơn chất kim loại |
P2O5 | oxit axit |
Na2O | oxit bazo |
Cu | đơn chất kim loại |
K | đơn chất kim loại |
S : đơn chất phi kim
a) \(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
\(2CO_2+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_3\\ 2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\\ 2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\ 4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\\ S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
3. CO2, BaO, Al2O3, Zn, P2O5, Na2O, Cu, K, S (phân loại chắc bạn học rồi cũng tự phân loại được :) )
a, CO2, BaO, P2O5, Na2O, K
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
b, Zn, Cu, K, S
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\\ 2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\ 4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\\ S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
c, Zn, K
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ 2K+2HCl\rightarrow2KCl+H_2\\ 2K+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2\)
a) H3PO4 ____ P2O5 : điphotpho pentaoxit
H2SO4 ___ SO3 : Lưu huỳnh trioxit
H2SO3 ___ SO2 : Lưu huỳnh đioxit
HNO3 ____ N2O5 : đinitơ pentaoxit
b) Na3PO4 : Natri photphat
Na2SO4: Natri sunfat
Na2SO3: Natri sunfit
NaNO3: Natri nitrat
Oxit tác dụng với nước: SO3, K2O, CaO, P2O5
- SO3 + H2O --> H2SO4
- K2O + H2O --> 2KOH
- CaO + H2O --> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
Không được nha cậu ơiii, chỉ có các oxit tan trong nước mới phản ứng được với nước thui, CuO với Al2O3 k phản ứng đc. Với lại CO đâu có tác dụng đc với nước âu
Lần lượt có tên như sau:
\(Ca\left(NO_3\right)_2\)
\(CuSO_4\)
\(HCl\)
\(Na_2SO_3\)
\(NaNO_3\)
\(HNO_3\)
\(FeO\)
\(SO_3\)
\(KH_2PO_4\)
\(N_2O\)
\(NO_2\)
\(FeSO_4\)
\(KOH\)
1.\(Na_2S\)(muối)
2.\(SO_2\)(oxit axit)
3.\(Fe\left(OH\right)_3\)(bazơ)
4.\(HNO_3\)(axit)
5.\(CaH_2PO_4\)(muối)
6.\(Na_2SO_3\)(muối)
7.\(Ba\left(OH\right)_2\)(muối)
8.\(Mg\left(H_2SO_4\right)_2\)(muối)
9.\(H_2SO_3\)(axit)
Bài 2: Hãy lập CTHH và gọi tên của các oxit tạo bởi
a. Lần lượt với các kim loại: Sắt, đồng, natri, nhôm
Sắt là Fe: FeO(sắt (II) oxit); Fe2O3(sắt (III) oxit)
Đồng là Cu: CuO(Đồng (II) oxit);Cu2O(Đồng (II) oxit)
Natri là Na: Na2O(Natri oxit)
Nhôm là Al: Al2O3(Nhôm oxit)
b. Lần lượt với các phi kim: Cacbon, Lưu huỳnh, photpho, Nitơ
Cacbon là C: CO(Cacbon monooxit);CO2(Cacbon đioxit)
Lưu huỳnh là S: SO2(Lưu huỳnh đioxit);SO3(Lưu huỳnh trioxit)
Photpho là P: P2O5(điphotpho pentaoxit)
Nito là N: N2O3(đinito trioxit)
Chúc em học tốt
a) Oxit của sắt: Fe2O3 (sắt (III) oxit), FeO (sắt (II) oxit). Fe3O4 (Sắt từ oxit)
Oxit của đồng: Cu2O (Đồng (I) oxit), CuO (Đồng (II) oxit)
Oxit của Natri: Na2O (Natri oxit)
Oxit của nhôm: Al2O3 (nhôm oxit)
b) Oxit của cacbon: CO2 (cacbon dioxit), CO (cacbon oxit)
Oxit của lưu huỳnh: SO2 (lưu huỳnh dioxit), SO3 (lưu huỳnh trioxit)
Oxit của Photpho : P2O3 (điphotpho trioxit), P2O5 (điphotpho pentaoxit)
Oxit của Nito: NO (nito oxit), NO2 (nito dioxit), N2O (đinito oxit), N2O3 (đinito trioxit), N2O5 (đinito pentaoxit)